Danh mục

Đại cương thuốc Erythromycin

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 152.09 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tên chung quốc tế: Erythromycin. Mã ATC: D10A F02, J01F A01, S01A A17. Loại thuốc: Kháng sinh nhóm macrolid. Dạng thuốc và hàm lượng Erythromycin được sử dụng dưới dạng base, dạng muối, hoặc ester, nhưng hàm lượng đều quy về base. Viên nén, nang, viên bao 200 mg, 250 mg, 500 mg; dung dịch 5% erythromycin gluceptat; hay eryth-romycin lactobionat để pha loãng thành dung dịch truyền; thuốc mỡ tra mắt 0,5%; dung dịch 2% để điều trị trứng cá. Dược lý và cơ chế tác dụngErythromycin là kháng sinh nhóm macrolid, có phổ tác dụng rộng, chủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương thuốc Erythromycin ErythromycinTên chung quốc tế: Erythromycin.Mã ATC: D10A F02, J01F A01, S01A A17.Loại thuốc: Kháng sinh nhóm macrolid.Dạng thuốc và hàm lượngErythromycin được sử dụng dưới dạng base, dạng muối, hoặc ester, nhưnghàm lượng đều quy về base.Viên nén, nang, viên bao 200 mg, 250 mg, 500 mg; dung d ịch 5%erythromycin gluceptat; hay eryth-romycin lactobionat để pha loãng thànhdung dịch truyền; thuốc mỡ tra mắt 0,5%; dung dịch 2% để điều trị trứng cá.Dược lý và cơ chế tác dụngErythromycin là kháng sinh nhóm macrolid, có phổ tác dụng rộng, chủ yếulà kìm khuẩn đối với vi khuẩn Gram dương, Gram âm và các vi khuẩn khácbao gồm Mycoplasma, Spirochetes, Chlamydia vàRickettsia.Erythromycin và các macrolid khác gắn thuận nghịch với tiểu đơn vị 50Scủa ribosom vi khuẩn nhạy cảm và ức chế tổng hợp protein. Tác dụng chínhcủa erythromycin là kìm khuẩn nhưng có thể diệt khuẩn ở nồng độ cao đốivới các chủng rất nhạy cảm. Tác dụng của thuốc tăng lên ở pH kiềm nhẹ(khoảng 8,5), đặc biệt với các vi khuẩn Gram âm.Erythromycin có phổ tác dụng rộng với các vi khuẩn gây bệnh bao gồm cáccầu khuẩn Gram dương, các Streptococcus nhưStreptococcus pneumoniae,Streptococcus pyogenes. Nhiều chủng Staphylococcus aureus vẫn còn nhạycảm, tuy sự đề kháng tăng lên nhanh. Các số liệu trong báo cáo ASTS chothấy trong những năm gần đây, các Staphylococcus, Pneumococcus,Streptococcus tan huyết nhóm A kháng erythromycin tăng lên nhiều, tỉ lệ đềkháng tăng đến 40% (Streptococcus pneumoniae), 55% (Enterococcusfaecalis), 51% (Streptococcus viridans) và 59% (Staphylococcus aureus). Sựkháng erythromycin tăng dần qua từng năm ở Việt Nam do sự lạm dụng cácmacrolid. Các macrolid nói chung và erythromycin nói riêng phải được hạnchế sử dụng, chỉ dùng khi cần, như vậy mới có cơ may giảm được sự khángthuốc.Nhiều vi khuẩn Gram dương khác còn nhạy cảm với erythromycin trong đócó: Bacillus anthracis, Corynebacterium diphteria, Erysipelothrisrhusioparthiae, Listeria monocyogenes. Thuốc có tác dụng trung bình vớicác vi khuẩn yếm khí như Clostridium spp., các chủng loại Nocardia thayđổi nhạy cảm nhưng erythromycin vẫn còn tác dụng với Propionibacteriumacnes.Erythromycin có tác dụng với các cầu khuẩn Gram âm như Neisseriameningitidis, N. gonorrheae và Moraxella (Branhamella) catarrhalis.Các vi khuẩn Gram âm khác có độ nhạy cảm thay đổi nhưng thuốc vẫn còntác dụng hữu hiệu là: Bordetella spp., vài chủngBrucella, Flavobacterium,Legionella spp. và Pasteurella, Haemophilus ducreyi được ghi nhận cònnhạy cảm, nhưng H. influenzae lại ít nhạy cảm. Các Enterobacteriaceae nóichung không nhạy cảm, tuy vậy một vài chủng nhạy cảm với thuốc ở pHkiềm.Trong các khuẩn yếm khí Gram âm có Helicobacter pyloridis và nhiềuchủng Campylobacter jejuni là nhạy cảm (khoảng 10% chủng sau đã kháng).Hơn một nửa các chủng Bacteroides fragilis và nhiều chủng Fusobacteriumđều kháng erythromycin.Các vi khuẩn khác nhạy cảm với thuốc bao gồm Actinomyces, Chlamydia, như Treponema pallidumRickettsia spp., Spirochete và Borreliaburgdorferi, một sốMycoplasma (nhất là M. pneumoniae) và một sốMyco-bacteria cơ hội như M. scrofulaceum và M. kansasii, nhưng Mycoplasmatrong tế bào lại thường kháng, kể cả M. fortuitum.Các nấm, nấm men và virus đều kháng erythromycin.Nồng độ ức chế tối thiểu của erythromycin có thể thấp hơn 0,001microgam/ml đối với Mycoplasma pneumoniae và nồng độ ức chế tối thiểutừ 0,01 - 0,25 microgam/ml đối với Listeria, Neisseria gonorrheaevàCorynebacterium diphteria, Moraxella catarrhalis vàBordetella pertussis.Các vi khuẩn có nồng độ ức chế tối thiểu đến 0,5 microgam/ml được coi lànhạy cảm với kháng sinh và những khuẩn có độ ức chế tối thiểu từ 0,5 - 2microgam/ml có độ nhạy cảm trung bình.Khả dụng sinh học của erythromycin thay đổi từ 30 đến 65% t ùy theo loạimuối. Viên nén bao phim (base và stearat) dễ mất hoạt tính bởi dịch vị, tốtnhất nên uống vào lúc đói. Dạng erythromycin base bao tan trong ruột vàerythromycin estolat vững bền với acid, có thể uống bất kỳ lúc nào, cònerythromycin ethylsucinat được hấp thu tốt hơn khi dùng trong bữa ăn.Thuốc phân bố rộng khắp các dịch và mô, bao gồm cả dịch rỉ tai giữa, dịchtuyến tiền liệt, tinh dịch. Nồng độ cao nhất thấy ở gan, mật và lách. Thuốccó nồng độ thấp ở dịch não tủy, tuy nhiên khi màng não bị viêm, nồng độthuốc trong dịch não tủy tăng lên.Từ 70 đến 90% thuốc gắn vào protein. Hơn 90% thuốc chuyển hóa ở gan,một phần dưới dạng bất hoạt; có thể tích tụ ở người bệnh suy gan nặng.Nồng độ đỉnh trong huyết tương đạt từ 1 đến 4 giờ sau khi uống, tùy theodạng thuốc. Ðạt nồng độ đỉnh 0,3 - 0,5 microgam/ml với liều erythromycinbase 250 mg và 0,3 - 1,9 microgam/ml với liều 500 mg. Ðối vớierythromycin stearat cũng như vậy. Với liều lượng erythromycin ...

Tài liệu được xem nhiều: