Đại số đường đi Leavitt thỏa mãn tính Hermite
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 656.88 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra một điều kiện cần để đại số đường đi Leavitt của một đồ thị hữu hạn với hệ số trên trường là vành Hermite. Ngoài ra, chúng tôi cũng giới thiệu một số ví dụ về lớp đại số này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại số đường đi Leavitt thỏa mãn tính Hermite 436 ĐẠI SỐ ĐƯỜNG ĐI LEAVITT THỎA MÃN TÍNH HERMITE SV. Vũ Nhân Khánh ThS. Ngô Tấn Phúc Tóm tắt. Trong bài viết này, chúng tôi đưa ra một điều kiện cần để đại sốđường đi Leavitt của một đồ thị hữu hạn với hệ số trên trường là vành Hermite. Ngoàira, chúng tôi cũng giới thiệu một số ví dụ về lớp đại số này.1. Mở đầu Trong bài viết này, ta ký hiệu E là một đồ thị hữu hạn, K là một trường tùy ý.Đại số đường đi Leavitt của E với hệ tử trên K , ký hiệu LK ( E ) , là cấu trúc đại sốđược giới thiệu năm 2005 bởi G. Abrams và G. Aranda Pino trong [1]. Trong suốt thậpkỷ qua, cấu trúc đại số này luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của những chuyên giavề Lý thuyết vành. Lý do là, Lý thuyết vành vốn rất thiếu các ví dụ trực quan, trongkhi với đại số đường đi Leavitt ta có thể dễ dàng phân biệt các cấu trúc vành thông quacác đặc trưng đồ thị. Nói cách khác, ta có thể dùng vài nét vẽ đồ thị hết sức trực quanđể phân biệt các cấu trúc vành phức tạp. Một trong những hướng nghiên cứu chủ yếu về đại số đường đi Leavitt là thiết lậpmối liên hệ một đối một giữa một bên là các tính chất (đồ thị) của E và một bên là cáctính chất (vành, môđun, đại số) của LK ( E ) . Đó cũng là hướng tiếp cận vấn đề của bài viếtnày. Mục tiêu của chúng tôi là tìm đặc trưng của đồ thị E để LK ( E ) là vành Hermite.2. Nội dung chính Trước tiên, chúng tôi nhắc lại một số khái niệm và kết quả liên quan đến nộidung chính. Các ký hiệu trong phần này chúng tôi dựa vào [1], [2], [3] và [4]. Một đồ thị E ( E 0 , E1 , s, r ) là một bộ bao gồm hai tập hợp E 0 và E1 và hai ánhxạ r , s : E1 E 0 . Các phần tử của E 0 được gọi là các đỉnh (vertices) và các phần tử củaE1 được gọi là các cạnh (edges). Đối với bất kì cạnh e trong E1 , s e được gọi là gốc(source) của e và r e được gọi là ngọn (range) của e . Đồ thị E ( E 0 , E1 , s, r ) đượcgọi là hữu hạn nếu các tập E 0 và E1 là các tập hữu hạn phần tử. Nếu s e v và r e w thì ta nói rằng v phát ra (emits) e và w nhận vào e .Nếu r e1 s e2 với e1 , e2 E1 thì ta nói rằng e1 và e2 là kề nhau (adjacent). Với mỗicạnh e trong E1 ta gọi e là cạnh thực, kí hiệu e* là cạnh tương ứng với e và gọi e* làcạnh ảo. Tập hợp các cạnh ảo kí hiệu là ( E1 )* . Vậy ( E1 )* {e* | e E1}. Một đường đi (path) p trong một đồ thị E là chuỗi các cạnh p e1e2 ...ensao cho r ei s ei 1 với mọi i 1, 2,..., n 1 . Ta cũng gọi s( p) : s(e1 ) và r ( p) : r (en )lần lượt là gốc và ngọn của p . Một đường đi gồm n cạnh được gọi là có độ dài n , vàchúng ta viết l p n . 437 Ta kí hiệu tập hợp của tất cả các đường đi trong E bởi E * . Đối với một đườngđi p e1...en E * ta định nghĩa p 0 là tập của tất cả các đỉnh trong p , nghĩa là p0 s ei , r ei : i 1, 2,... . Hơn nữa, nếu q e1...em với m n thì ta nói rằng q là một đoạn đầu của p . Một đường đi được gọi là một chu trình (cycle) nếu s p r p vàs ei s e j đối với mọi i j . Nói cách khác, một chu trình là một đường đi mà bắtđầu và kết thúc trên cùng một đỉnh và không đi qua bất kì đỉnh nào quá một lần. Nếumột đồ thị E không chứa bất kì một chu kì nào, nó được gọi là đồ thị không có chutrình (acyclic graph). Một cạnh e E 1 được cho là một lối ra (exit) của đường đi p e1...en nếu tồn tạimột i 1,..., n sao cho s e s ei nhưng e ei . Nếu đồ thị E chứa các chu trình màmọi chu trình đều không có lối ra thì E được gọi là đồ thị không có lối ra (no-exit graph). Trong đồ thị E , một đỉnh v được gọi là sink nếu như s 1 v , nếu v khôngphải là sink thì được gọi là đỉnh chính quy (regular). Định nghĩa 1 ([1, Definition 1.3]). Cho E ( E 0 , E1 , s, r ) là một đồ thị và K làmột trường bất kỳ. Đại số đường đi Leavitt của đồ thị E với hệ số trên trường K , kíhiệu LK E , là K -đại số phổ dụng với tập sinh là các tập E 0 , E1 và E1 thỏa mãn *các điều kiện sau đây: (A1) vi v j ij vi đối với mọi vi , v j E 0 ( ij là kí hiệu Kronecker); (A2) s e e e er e và r e e* e* es e với mọi e E 1 ; * (CK1) ei*e j ij r e j với mọi ei , e j E1 ; (CK2) v ee* với mọi v E 0 . eE :s e v 1 Với mỗi vành R , ta kí hiệu V R là nửa nhóm Aben của các lớp mô đun xạ ảnhhữu hạn sinh với phép toán là . Nếu P là một mô đun xạ ảnh hữu hạn sinh thì ta kíhiệu phần tử của V R chứa P là P . Theo [5] với mỗi đồ thị E ta định nghĩa nửa nhóm M E như sau. Ta kí hiệu T lànửa nhóm tự do giao hoán (viết theo lối cộng) với tập sinh là E 0 . Định nghĩa quan hệtrên T như sau M v r e es 1 v với mọi đỉnh chính quy v E 0 . Kí hiệu E là quan hệ tương đẳng trên T sinh ra bởiquan hệ ( M ) ở trên. Khi đó M E T / E và ta có thể kí hiệu các phần tử của M E là x , với x T . Như vậy, hai phần tử x vE nv v và y vE mv v được gọi là bằng 0 0nhau trong M E nếu ta có thể áp dụng quan hệ ( M ) cho các đỉnh trong x và y (với số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại số đường đi Leavitt thỏa mãn tính Hermite 436 ĐẠI SỐ ĐƯỜNG ĐI LEAVITT THỎA MÃN TÍNH HERMITE SV. Vũ Nhân Khánh ThS. Ngô Tấn Phúc Tóm tắt. Trong bài viết này, chúng tôi đưa ra một điều kiện cần để đại sốđường đi Leavitt của một đồ thị hữu hạn với hệ số trên trường là vành Hermite. Ngoàira, chúng tôi cũng giới thiệu một số ví dụ về lớp đại số này.1. Mở đầu Trong bài viết này, ta ký hiệu E là một đồ thị hữu hạn, K là một trường tùy ý.Đại số đường đi Leavitt của E với hệ tử trên K , ký hiệu LK ( E ) , là cấu trúc đại sốđược giới thiệu năm 2005 bởi G. Abrams và G. Aranda Pino trong [1]. Trong suốt thậpkỷ qua, cấu trúc đại số này luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của những chuyên giavề Lý thuyết vành. Lý do là, Lý thuyết vành vốn rất thiếu các ví dụ trực quan, trongkhi với đại số đường đi Leavitt ta có thể dễ dàng phân biệt các cấu trúc vành thông quacác đặc trưng đồ thị. Nói cách khác, ta có thể dùng vài nét vẽ đồ thị hết sức trực quanđể phân biệt các cấu trúc vành phức tạp. Một trong những hướng nghiên cứu chủ yếu về đại số đường đi Leavitt là thiết lậpmối liên hệ một đối một giữa một bên là các tính chất (đồ thị) của E và một bên là cáctính chất (vành, môđun, đại số) của LK ( E ) . Đó cũng là hướng tiếp cận vấn đề của bài viếtnày. Mục tiêu của chúng tôi là tìm đặc trưng của đồ thị E để LK ( E ) là vành Hermite.2. Nội dung chính Trước tiên, chúng tôi nhắc lại một số khái niệm và kết quả liên quan đến nộidung chính. Các ký hiệu trong phần này chúng tôi dựa vào [1], [2], [3] và [4]. Một đồ thị E ( E 0 , E1 , s, r ) là một bộ bao gồm hai tập hợp E 0 và E1 và hai ánhxạ r , s : E1 E 0 . Các phần tử của E 0 được gọi là các đỉnh (vertices) và các phần tử củaE1 được gọi là các cạnh (edges). Đối với bất kì cạnh e trong E1 , s e được gọi là gốc(source) của e và r e được gọi là ngọn (range) của e . Đồ thị E ( E 0 , E1 , s, r ) đượcgọi là hữu hạn nếu các tập E 0 và E1 là các tập hữu hạn phần tử. Nếu s e v và r e w thì ta nói rằng v phát ra (emits) e và w nhận vào e .Nếu r e1 s e2 với e1 , e2 E1 thì ta nói rằng e1 và e2 là kề nhau (adjacent). Với mỗicạnh e trong E1 ta gọi e là cạnh thực, kí hiệu e* là cạnh tương ứng với e và gọi e* làcạnh ảo. Tập hợp các cạnh ảo kí hiệu là ( E1 )* . Vậy ( E1 )* {e* | e E1}. Một đường đi (path) p trong một đồ thị E là chuỗi các cạnh p e1e2 ...ensao cho r ei s ei 1 với mọi i 1, 2,..., n 1 . Ta cũng gọi s( p) : s(e1 ) và r ( p) : r (en )lần lượt là gốc và ngọn của p . Một đường đi gồm n cạnh được gọi là có độ dài n , vàchúng ta viết l p n . 437 Ta kí hiệu tập hợp của tất cả các đường đi trong E bởi E * . Đối với một đườngđi p e1...en E * ta định nghĩa p 0 là tập của tất cả các đỉnh trong p , nghĩa là p0 s ei , r ei : i 1, 2,... . Hơn nữa, nếu q e1...em với m n thì ta nói rằng q là một đoạn đầu của p . Một đường đi được gọi là một chu trình (cycle) nếu s p r p vàs ei s e j đối với mọi i j . Nói cách khác, một chu trình là một đường đi mà bắtđầu và kết thúc trên cùng một đỉnh và không đi qua bất kì đỉnh nào quá một lần. Nếumột đồ thị E không chứa bất kì một chu kì nào, nó được gọi là đồ thị không có chutrình (acyclic graph). Một cạnh e E 1 được cho là một lối ra (exit) của đường đi p e1...en nếu tồn tạimột i 1,..., n sao cho s e s ei nhưng e ei . Nếu đồ thị E chứa các chu trình màmọi chu trình đều không có lối ra thì E được gọi là đồ thị không có lối ra (no-exit graph). Trong đồ thị E , một đỉnh v được gọi là sink nếu như s 1 v , nếu v khôngphải là sink thì được gọi là đỉnh chính quy (regular). Định nghĩa 1 ([1, Definition 1.3]). Cho E ( E 0 , E1 , s, r ) là một đồ thị và K làmột trường bất kỳ. Đại số đường đi Leavitt của đồ thị E với hệ số trên trường K , kíhiệu LK E , là K -đại số phổ dụng với tập sinh là các tập E 0 , E1 và E1 thỏa mãn *các điều kiện sau đây: (A1) vi v j ij vi đối với mọi vi , v j E 0 ( ij là kí hiệu Kronecker); (A2) s e e e er e và r e e* e* es e với mọi e E 1 ; * (CK1) ei*e j ij r e j với mọi ei , e j E1 ; (CK2) v ee* với mọi v E 0 . eE :s e v 1 Với mỗi vành R , ta kí hiệu V R là nửa nhóm Aben của các lớp mô đun xạ ảnhhữu hạn sinh với phép toán là . Nếu P là một mô đun xạ ảnh hữu hạn sinh thì ta kíhiệu phần tử của V R chứa P là P . Theo [5] với mỗi đồ thị E ta định nghĩa nửa nhóm M E như sau. Ta kí hiệu T lànửa nhóm tự do giao hoán (viết theo lối cộng) với tập sinh là E 0 . Định nghĩa quan hệtrên T như sau M v r e es 1 v với mọi đỉnh chính quy v E 0 . Kí hiệu E là quan hệ tương đẳng trên T sinh ra bởiquan hệ ( M ) ở trên. Khi đó M E T / E và ta có thể kí hiệu các phần tử của M E là x , với x T . Như vậy, hai phần tử x vE nv v và y vE mv v được gọi là bằng 0 0nhau trong M E nếu ta có thể áp dụng quan hệ ( M ) cho các đỉnh trong x và y (với số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại số đường đi Leavitt Lý thuyết vành Đặc trưng đồ thị Cấu trúc vành Cấu trúc vành phức tạpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Về các dòng đơn modular có thể bổ sung được trên nửa vành
8 trang 25 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
18 trang 20 0 0
-
Tổng quan về mô đun nội xạ và các mở rộng của nó
7 trang 20 0 0 -
Kỹ thuật mã hóa mật mã (Tập 2): Phần 1
48 trang 17 0 0 -
Môđun bất biến qua các đồng cấu lũy đẳng
7 trang 14 0 0 -
Một số kết quả về vành artin chuỗi
4 trang 12 0 0 -
Khảo sát tính chất số cơ sở bất biến của đại số đường đi Leavitt trên một số lớp đồ thị hữu hạn
8 trang 11 0 0 -
Các phép biến đổi đồ thị và tính IBN của đại số đường đi Leavitt
4 trang 9 0 0 -
bảo tồn các di sản và duy trì các đặc trưng đô thị của Hà Nội trong quá trình hiện đại hóa
6 trang 6 0 0