Môđun bất biến qua các đồng cấu lũy đẳng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môđun bất biến qua các đồng cấu lũy đẳngUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC MÔĐUN BẤT BIẾN QUA CÁC ĐỒNG CẤU LŨY ĐẲNG Phan Thế Hảia, Trương Công Quỳnhb*, Lê Thị Thànhb Nhận bài: 27 – 12 – 2016 Chấp nhận đăng: Tóm tắt: Cho M là một R − môđun. Một đặc trưng quan trọng của môđun tựa nội xạ đã được đưa ra, đó 16 – 03 – 2017 là: Môđun M là tựa nội xạ khi và chỉ khi f ( M ) M với mọi đồng cấu f của bao nội xạ của M. Hơn nữa, http://jshe.ued.udn.vn/ trong thời gian gần đây, môđun bất biến đẳng cấu (M được gọi là môđun bất biến đẳng cấu nếu f ( M ) M với mọi tự đẳng cấu f của bao nội xạ của môđun M) cũng được quan tâm nghiên cứu bởi nhiều tác giả. Trong bài báo này, chúng tôi sẽ đưa ra một số tính chất của môđun M mà mọi môđun con N của nó là bất biến qua các phần tử lũy đẳng của End(M). Từ khóa: môđun; bất biến; lũy đẳng; bất biến qua các đồng cấu lũy đẳng; nội xạ. phần tử lũy đẳng và một phần tử đẳng cấu. Do vậy, một1. Giới thiệu môđun là tựa nội xạ khi và chỉ khi nó bất biến qua các Cho M là một R − môđun. Một môđun con K của M đẳng cấu và bất biến qua các đồng cấu lũy đẳng của baođược gọi là bất biến trong M nếu f ( K ) K với mọi nội xạ của nó. Một câu hỏi được đặt ra ở đây là: Nếuđồng cấu f của End(M). Trong lý thuyết môđun, khái một môđun là bất biến qua các đẳng cấu hoặc bất biếnniệm môđun nội xạ là một trong những khái niệm có ý qua các đồng cấu lũy đẳng của bao nội xạ của nó thì nónghĩa sâu sắc nhất, khái niệm này được Baer đề xuất có những đặc trưng gì? Trong những năm 70 của thế kỷvào năm 1940. Theo đó, một môđun M được gọi là N- trước, các tác giả Jeremy, Takeuchi, Mohammed vànội xạ nếu với mỗi môđun con A của N thì mọi đồng cấu Bouhy đã đưa ra các khái niệm về môđun C1, môđun f : A → M đều mở rộng được đến đồng cấu C2 và môđun C3. Một môđun M được gọi là môđun C1g : N → M . Môđun M được gọi là nội xạ nếu M là N- nếu mỗi môđun con của nó đều cốt yếu trong một hạng tử trực tiếp của M. Môđun M được gọi là môđun C2 nếunội xạ với mọi môđun N. Vào năm 1961, trong [4], các mọi môđun con của M mà đẳng cấu với hạng tử trựctác giả Johnson và Wong đã đề xuất một khái niệm mở tiếp của M thì nó cũng là hạng tử trực tiếp của M.rộng thực sự của môđun nội xạ, đó là môđun tựa nội xạ. Môđun M được gọi là môđun C3 nếu hai hạng tử trựcMôđun M được gọi là tựa nội xạ nếu M là M-nội xạ. tiếp của M là A và B thỏa mãn A B = 0 thì A BKhông chỉ đề xuất khái niệm môđun tựa nội xạ, các tác cũng là hạng tử trực tiếp của M. Môđun M được gọi làgiả trên còn đưa ra được một đặc trưng quan trọng của tựa liên tục nếu nó đồng thời là môđun C1 và môđunmôđun tựa nội xạ liên quan đến tính chất bất biến, đó là: C3. Vào năm 1974, trong [3], Jeremy đã chứng minhMôđun M là tựa nội xạ khi và chỉ khi nó bất biến trong được rằng, môđun M là tựa liên tục khi và chỉ khi nó bấtbao nội xạ E(M) của nó. Trong [1], các tác giả Camillo, biến qua các đồng cấu lũy đẳng của bao nội xạ E(M) củaKhurana, Lam, Nicholson và Zhou đã chứng minh được nó. Vào năm 2013, trong [5], các tác giả T.K. Lee và Y.rằng, vành các tự đồng cấu của một môđun nội xạ là Zhou đã xem xét lớp môđun bất biến qua các đẳng cấuvành clean, tức là mỗi phần tử của nó là tổng của một của bao nội xạ của nó, đó là môđun bất biến đẳng cấu. Lớp môđun này đã được nhiều tác giả quan tâm nghiênaTrường Cao đẳng Sư phạm Bà Rị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồng cấu lũy đẳng Môđun bất biến Lý thuyết vành Phần tử lũy đẳng Môđun nội xạGợi ý tài liệu liên quan:
-
Về các dòng đơn modular có thể bổ sung được trên nửa vành
8 trang 25 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
Tổng quan về mô đun nội xạ và các mở rộng của nó
7 trang 20 0 0 -
18 trang 20 0 0
-
26 trang 14 0 0
-
Một vài kết quả về môđun bất biến đẳng cấu
10 trang 14 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Toán học: Một số mở rộng của môđun nội xạ và các vành liên quan
24 trang 13 0 0 -
Về vành PF và các mở rộng của môđun nội xạ
10 trang 13 0 0 -
Một số đặc trưng của môđun tựa nội xạ linh
8 trang 12 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Môđun nội xạ và môđun FP nội xạ
52 trang 12 0 0 -
Một số kết quả về vành artin chuỗi
4 trang 12 0 0 -
Toán học - Đại số đồng đều: Phần 1
108 trang 12 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về môđun bất biến qua các tự đẳng cấu của bao nội xạ
46 trang 10 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Môđun bất biến qua tự đẳng cấu của bao và ứng dụng
47 trang 10 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số tính chất của môđun Coatomic
50 trang 10 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Toán học: Một số mở rộng của môđun nội xạ và các vành liên quan
84 trang 8 0 0 -
Đại số đường đi Leavitt thỏa mãn tính Hermite
7 trang 8 0 0