Đánh giá bước đầu triển khai ERCP trong điều trị tắc mật tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 370.72 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả bước đầu điều trị tắc mật bằng ERCP tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang sau 2 tháng triển khai. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, có theo dõi. Gồm 7 bệnh nhân được làm ERCP tại BVĐK KV Tỉnh An Giang tháng 09/2018 đến tháng 10/2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá bước đầu triển khai ERCP trong điều trị tắc mật tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An GiangHội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018 ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU TRIỂN KHAI ERCP TRONG ĐIỀU TRỊ TẮC MẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH AN GIANG BS LÊ THIỆN HÒA, VÕ DƯƠNG TRIỀU LÊ HỮU THỌ,NGUYỄN HOÀNG NAMTÓM TẮT : Mục tiêu: đánh giá hiệu quả bước đầu điều trị tắc mật bằng ERCP tại Bệnh viện Đa khoakhu vực tỉnh An Giang sau 2 tháng triển khai. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, có theo dõi. Gồm 7 bệnh nhân được làm ERCPtại BVĐK KV Tỉnh An Giang tháng 09/2018 tháng 10/2018. Kết quả: Từ 09/2018 tháng 10/2018, có 7 bệnh nhân , tuổi trung bình là 45,53 ± 22,5,tuổi trẻ nhất là 29 và lớn tuổi nhất là 86, có 3 nam, 4 nữ. Tắc mật thường gặp nhất do sỏi ốngmật chủ, đôi khi do k đoạn cuối ống mật chủ hay k cơ vòng Oddi. ERCP tiến hành lấy sỏi mật4 case (2 case kết hợp tán sỏi), 3 case đặt stent giải áp đường mật. 24h sau thủ thuật thường cótình trạng tăng men tụy nhưng bệnh nhân hết đau bụng và được xuất viện sau 4 ngày. Kết luận: Nội soi mật tụy ngược dòng (ERCP) là phương pháp điều trị được ưu tiên hàngđầu trong điều trị các bệnh lý đường mật – tụy. Tuy vậy ERCP có nhiều biến chứng nhất là ởcác bệnh viện mới triển khai cần có sư phối hợp của các khoa phòng để kỹ thuật ngày cànghoàn thiện hơn. PRELIMINARY EVALUATION IMPLEMENTATION OF ERCP IN CONVENTIONAL TREATMENT OF PATHOLOGY OY THE COLLON AT REGIONAL AN GIANG PROVINCE HOSPITALABSTRACT Background : Initial evaluation of the treatment of bile obstruction with ERCP at GeneralHospital of An Giang province after 2 months of implementation. Objective and methods : Cross-sectional descriptive study, with follow-up. Including 7patients were ERCP patients at An Giang Provincial Hospital in September 2018 in October2018. Results : From September 2018 to October 2018, there were 7 patients with an average ageof 45.53 ± 22.5 years, the youngest was 29 and the oldest was 86, there were 3 males and 4females. The most common form of bile duct stones, sometimes by k bile obstruction, k Oddi.ERCP carries out 4 gall stones (2 cases with pebble), 3 cases of stent to clear the bile. 24 hoursafter the procedure often have elevated pancreatic enzyme but The patient was free fromabdominal pain and was discharged after 4 days. Conclude : ERCP is the treatment of choice for the treatment of bile duct diseases.However, ERCP has many complications, especially in newly deployed hospitals, requiring thecoordination of departments so that the technique is more and more complete.I. ĐẶT VẤN ĐỀ : - Tắc mật là tình trạng tắc đường bài xuất mật ở trong hay ngoài gan làm mật ngấm vào máu,gây vàng da và niêm mạc. Khi có tắc mật vi khuẩn sẽ phát triển trong đường mật gây nhiễmkhuẩn đường mật. Vi khuẩn có thể xấm nhập vào máu gây nhiễm khuẩn máu, đây là giai đoạnBệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 125Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018rất nặng của tắc mật, nguy cơ tử vong cao. Tắc mật lâu ngày dẫn đến xơ hoá khoảng cửa, gâyxơ gan mật. - Nội soi mật tụy ngược dòng (ERCP) là phương pháp điều trị được ưu tiên hàng đầu trongđiều trị các bệnh lý đường mật – tụy. Kỹ thuật lấy sỏi và đặt stent đường mật bằng nội soi mậttụy ngược dòng đã góp phần điều trị thành công bệnh lý sỏi ống mật chủ, giúp bệnh nhân tránhđược phẫu thuật, giảm thời gian nằm viện và giảm chi phí điều trị. - Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang đã thực hiện kỹ thuật ERCP từ cuối tháng8/2018. Chúng tôi làm báo cáo này nhằm đánh giá hiệu quả điều trị của ERCP trong điều trị tắcmật. Từ đó rút ra được những kinh nghiệm, giảm tỷ lệ các biến chứng, tỷ lệ tử vong, tăng tỷ lệthành công và chiều hướng phát triển trong tương lai.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Mục tiêu tổng quát: đánh giá hiệu quả bước đầu điều trị tắc mật bằng ERCP tại Bệnh việnĐa khoa khu vực tỉnh An Giang sau 2 tháng triển khai. Mục tiêu chuyên biệt: 1. Tỷ lệ nguyên nhân gây tắc mật. 2. Hướng xử trí nguyên nhân gây tắc mật qua ERCP. 3. Hiệu quả điều trị và các biến chứng sau khi làm ERCP.II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU: 2.1 Nội soi mật tụy ngược dòng (ERCP): - Nội soi mật tụy ngược dòng (ERCP) là kỹ thuật nội soi tá tràng dưới màn tăng sáng Xquang để chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý đường mật và tụy tạng. Kỹ thuật được tiến hànhđưa catheter vào đường mật hoặc đường tụy qua máy nội soi tá tràng, qua đó bơm thuốc cảnquang vào đường mật hoặc đường tụy với mục đích chẩn đoán và điều trị bệnh lý của đườngmật và đường tụy. Ngày nay, ERCP chủ yếu để sử dụng cho điều trị, ít sử dụng cho mục đíchchẩn đoán vì có nhiều phương pháp chẩn đoán hình ảnh với độ nhạy cao và an toàn hơn. 2.2 Chỉ định: 2.2.1 Chẩn đoán - Vàng da tắc mật ngoài gan chưa rõ nguyên nhân - Giãn đường mật - Sỏi túi mật mà có giãn ống mật chủ - U đường mật - Rối loạn chức năng vận động cơ Oddi - Giãn ống tụy 2.2.2 Điều trị - Cắt cơ Oddi - Lấy sỏi ống mật chủ - Lấy sỏi tụy - Dẫn lưu mật mũi - Đặt stent đường mật: + Ung thư đường mật vùng rốn gan + Ung thư đường mật vùng ngoài rốn gan khi không còn còn khả năng phẫu thuật. + Hẹp đường mật lành tính. + Sỏi lớn ống mật chủ chưa thể lấy ngay được.Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 126Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018 + Sỏi ống mật chủ nhưng người bệnh trong tình trạng nặng không cho phép lấy sỏi. + Nhiễm trùng đường mật cần dẫn lưu. - Đặt stent đường tụy. 2.3 Chống chỉ định: - Người bệnh mới bị nhồi máu cơ tim - Bệnh lý tim phổi nặng - Dị ứng với thuốc cản quang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá bước đầu triển khai ERCP trong điều trị tắc mật tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An GiangHội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018 ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU TRIỂN KHAI ERCP TRONG ĐIỀU TRỊ TẮC MẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH AN GIANG BS LÊ THIỆN HÒA, VÕ DƯƠNG TRIỀU LÊ HỮU THỌ,NGUYỄN HOÀNG NAMTÓM TẮT : Mục tiêu: đánh giá hiệu quả bước đầu điều trị tắc mật bằng ERCP tại Bệnh viện Đa khoakhu vực tỉnh An Giang sau 2 tháng triển khai. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, có theo dõi. Gồm 7 bệnh nhân được làm ERCPtại BVĐK KV Tỉnh An Giang tháng 09/2018 tháng 10/2018. Kết quả: Từ 09/2018 tháng 10/2018, có 7 bệnh nhân , tuổi trung bình là 45,53 ± 22,5,tuổi trẻ nhất là 29 và lớn tuổi nhất là 86, có 3 nam, 4 nữ. Tắc mật thường gặp nhất do sỏi ốngmật chủ, đôi khi do k đoạn cuối ống mật chủ hay k cơ vòng Oddi. ERCP tiến hành lấy sỏi mật4 case (2 case kết hợp tán sỏi), 3 case đặt stent giải áp đường mật. 24h sau thủ thuật thường cótình trạng tăng men tụy nhưng bệnh nhân hết đau bụng và được xuất viện sau 4 ngày. Kết luận: Nội soi mật tụy ngược dòng (ERCP) là phương pháp điều trị được ưu tiên hàngđầu trong điều trị các bệnh lý đường mật – tụy. Tuy vậy ERCP có nhiều biến chứng nhất là ởcác bệnh viện mới triển khai cần có sư phối hợp của các khoa phòng để kỹ thuật ngày cànghoàn thiện hơn. PRELIMINARY EVALUATION IMPLEMENTATION OF ERCP IN CONVENTIONAL TREATMENT OF PATHOLOGY OY THE COLLON AT REGIONAL AN GIANG PROVINCE HOSPITALABSTRACT Background : Initial evaluation of the treatment of bile obstruction with ERCP at GeneralHospital of An Giang province after 2 months of implementation. Objective and methods : Cross-sectional descriptive study, with follow-up. Including 7patients were ERCP patients at An Giang Provincial Hospital in September 2018 in October2018. Results : From September 2018 to October 2018, there were 7 patients with an average ageof 45.53 ± 22.5 years, the youngest was 29 and the oldest was 86, there were 3 males and 4females. The most common form of bile duct stones, sometimes by k bile obstruction, k Oddi.ERCP carries out 4 gall stones (2 cases with pebble), 3 cases of stent to clear the bile. 24 hoursafter the procedure often have elevated pancreatic enzyme but The patient was free fromabdominal pain and was discharged after 4 days. Conclude : ERCP is the treatment of choice for the treatment of bile duct diseases.However, ERCP has many complications, especially in newly deployed hospitals, requiring thecoordination of departments so that the technique is more and more complete.I. ĐẶT VẤN ĐỀ : - Tắc mật là tình trạng tắc đường bài xuất mật ở trong hay ngoài gan làm mật ngấm vào máu,gây vàng da và niêm mạc. Khi có tắc mật vi khuẩn sẽ phát triển trong đường mật gây nhiễmkhuẩn đường mật. Vi khuẩn có thể xấm nhập vào máu gây nhiễm khuẩn máu, đây là giai đoạnBệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 125Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018rất nặng của tắc mật, nguy cơ tử vong cao. Tắc mật lâu ngày dẫn đến xơ hoá khoảng cửa, gâyxơ gan mật. - Nội soi mật tụy ngược dòng (ERCP) là phương pháp điều trị được ưu tiên hàng đầu trongđiều trị các bệnh lý đường mật – tụy. Kỹ thuật lấy sỏi và đặt stent đường mật bằng nội soi mậttụy ngược dòng đã góp phần điều trị thành công bệnh lý sỏi ống mật chủ, giúp bệnh nhân tránhđược phẫu thuật, giảm thời gian nằm viện và giảm chi phí điều trị. - Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang đã thực hiện kỹ thuật ERCP từ cuối tháng8/2018. Chúng tôi làm báo cáo này nhằm đánh giá hiệu quả điều trị của ERCP trong điều trị tắcmật. Từ đó rút ra được những kinh nghiệm, giảm tỷ lệ các biến chứng, tỷ lệ tử vong, tăng tỷ lệthành công và chiều hướng phát triển trong tương lai.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Mục tiêu tổng quát: đánh giá hiệu quả bước đầu điều trị tắc mật bằng ERCP tại Bệnh việnĐa khoa khu vực tỉnh An Giang sau 2 tháng triển khai. Mục tiêu chuyên biệt: 1. Tỷ lệ nguyên nhân gây tắc mật. 2. Hướng xử trí nguyên nhân gây tắc mật qua ERCP. 3. Hiệu quả điều trị và các biến chứng sau khi làm ERCP.II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU: 2.1 Nội soi mật tụy ngược dòng (ERCP): - Nội soi mật tụy ngược dòng (ERCP) là kỹ thuật nội soi tá tràng dưới màn tăng sáng Xquang để chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý đường mật và tụy tạng. Kỹ thuật được tiến hànhđưa catheter vào đường mật hoặc đường tụy qua máy nội soi tá tràng, qua đó bơm thuốc cảnquang vào đường mật hoặc đường tụy với mục đích chẩn đoán và điều trị bệnh lý của đườngmật và đường tụy. Ngày nay, ERCP chủ yếu để sử dụng cho điều trị, ít sử dụng cho mục đíchchẩn đoán vì có nhiều phương pháp chẩn đoán hình ảnh với độ nhạy cao và an toàn hơn. 2.2 Chỉ định: 2.2.1 Chẩn đoán - Vàng da tắc mật ngoài gan chưa rõ nguyên nhân - Giãn đường mật - Sỏi túi mật mà có giãn ống mật chủ - U đường mật - Rối loạn chức năng vận động cơ Oddi - Giãn ống tụy 2.2.2 Điều trị - Cắt cơ Oddi - Lấy sỏi ống mật chủ - Lấy sỏi tụy - Dẫn lưu mật mũi - Đặt stent đường mật: + Ung thư đường mật vùng rốn gan + Ung thư đường mật vùng ngoài rốn gan khi không còn còn khả năng phẫu thuật. + Hẹp đường mật lành tính. + Sỏi lớn ống mật chủ chưa thể lấy ngay được.Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 126Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018 + Sỏi ống mật chủ nhưng người bệnh trong tình trạng nặng không cho phép lấy sỏi. + Nhiễm trùng đường mật cần dẫn lưu. - Đặt stent đường tụy. 2.3 Chống chỉ định: - Người bệnh mới bị nhồi máu cơ tim - Bệnh lý tim phổi nặng - Dị ứng với thuốc cản quang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nội soi mật tụy ngược dòng Điều trị tắc mật Bệnh lý đường mật – tụy Nhiễm khuẩn đường mật Tắc đường bài xuất mậtTài liệu liên quan:
-
Nhân một trường hợp nhiễm leptospira khó chẩn đoán
5 trang 19 0 0 -
Điều trị đặt stent kim loại thực quản
8 trang 16 0 0 -
11 trang 16 0 0
-
Báo cáo loạt ca lâm sàng tắc mật do túi thừa tá tràng quanh nhú
7 trang 15 0 0 -
8 trang 13 0 0
-
171 trang 13 0 0
-
6 trang 13 0 0
-
Biến chứng nhiễm trùng sau khi nội soi mật tụy ngược dòng(ERCP) (Kỳ 2)
5 trang 13 0 0 -
6 trang 13 0 0
-
Đánh giá mối liên quan giữa túi thừa tá tràng cạnh nhú và sỏi đường mật
3 trang 12 0 0