Đánh giá các hoạt động can thiệp sớm trẻ khuyết tật
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.73 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đánh giá là một phần không thể thiếu và cần được thực hiện đối với tất cả các hoạt động của quá trình can thiệp sớm. Những nhận xét, kết luận khách quan được đưa ra do đánh giá thường xuyên là những thông tin hữu ích giúp cho việc kịp thời điều chỉnh các hoạt động, nâng cao chất lượng của can thiệp sớm trẻ khuyết tật nhằm hướng tới mục tiêu giúp trẻ đi học đúng độ tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá các hoạt động can thiệp sớm trẻ khuyết tậtJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0221Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8C, pp. 31-36This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP SỚM TRẺ KHUYẾT TẬT Nguyễn Đức Minh Trung tâm Nghiên cứu Đánh giá kết quả giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Tóm tắt. Đánh giá là một phần không thể thiếu và cần được thực hiện đối với tất cả các hoạt động của quá trình can thiệp sớm. Những nhận xét, kết luận khách quan được đưa ra do đánh giá thường xuyên là những thông tin hữu ích giúp cho việc kịp thời điều chỉnh các hoạt động, nâng cao chất lượng của can thiệp sớm trẻ khuyết tật nhằm hướng tới mục tiêu giúp trẻ đi học đúng độ tuổi. Từ khóa: Đánh giá, hoạt động, can thiệp sớm, trẻ em khuyết tật.1. Mở đầu Đánh giá việc thực hiện và kết quả đạt được cuối cùng là một phần không thể thiếu của mọihoạt động trong xã hội. Vì vậy, đánh giá cũng là phần không thể thiếu của việc can thiệp sớm trẻkhuyết tật. Để bảo đảm chất lượng của can thiệp sớm thì hoạt động đánh giá cần được thực hiệntrong tất cả các giai đoạn, các hoạt động và các yếu tố tác động đến quá trình can thiệp sớm củatrẻ. Theo N.Fallen và W.Umansky (1985), CTS là một quá trình tác động vào cuộc sống của trẻnhỏ bị khuyết tật và gia đình nhằm thay đổi xu hướng và hệ quả của khuyết tật hay sự chậm pháttriển. Việc can thiệp phải được tiến hành trên từng cá nhân nhưng phải kết hợp điều chỉnh hoặcphối hợp giữa các dịch vụ, chiến lược, kĩ thuật hoặc những đồ dùng cần thiết để giúp trẻ phát huyhết tiềm năng [14]. Can thiệp sớm đồng thời cũng vừa là chương trình hỗ trợ, giúp đỡ gia đìnhcủa trẻ khuyết tật vượt qua được những vấn đề tâm lí, hướng dẫn gia đình các nội dung, phươngpháp, kĩ thuật can thiệp sớm và tìm các nguồn hỗ trợ, phối hợp với các chuyên gia trong việc thựchiện những hoạt động can thiệp sớm cho trẻ, và là công tác nâng cao nhận thức, trách nhiệm củacộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật nói riêng và trẻ em nói chung. Muốn can thiệp sớm trẻ khuyết tật có hiệu quả thì sàng lọc phát hiện sớm, chẩn đoán, đánhgiá phát triển có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Công việc này giúp nhà chuyên môn xác định đượccác mức độ khuyết tật, khả năng, nhu cầu của trẻ để kịp thời xây dựng và thực hiện chương trình,biện pháp hạn chế tác động tiêu cực của khuyết tật và phát huy tối đa những mặt mạnh, cung cấpnhững hỗ trợ cần thiết, giúp trẻ phục hồi chức năng, phát triển để có thể đi học đúng độ tuổi. Đánh giá là một hoạt động quan trọng các hoạt động can thiệp sớm trẻ khuyết tật. Nhữngnhận xét, kết luận khách quan được đưa ra do đánh giá thường xuyên là những thông tin hữu íchgiúp cho việc kịp thời điều chỉnh các hoạt động, nâng cao chất lượng của can thiệp sớm trẻ khuyếttật nhằm hướng tới mục tiêu giúp trẻ đi học đúng độ tuổi.Ngày nhận bài: 10/7/2015. Ngày nhận đăng: 15/10/2015.Liên hệ: Nguyễn Đức Minh, e-mail: ducminhvision@gmail.com. 31 Nguyễn Đức Minh Như vậy, đánh giá các hoạt động can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật cần bắt đầu ngay từ khisàng lọc phát hiện, chẩn đoán dạng tật và mức độ khuyết tậtđánh giá phát triển đến khi trẻ tham giahoạt động học tập ở tiểu học và chú trọng đến các chương trình, kế hoạch, phương pháp, kĩ thuậtcan thiệp sớm, công tác gia đình, cộng đồng, hoạt động của các liên đới đối với trẻ và gia đình củatrẻ, các điều kiện, hoàn cảnh,. . . của cả quá trình thực hiện can thiệp sớm. Các nghiên cứu hiện nay tại Việt Nam chủ yếu tập trung vào phát hiện sớm, chẩn đoán,đánh giá trẻ, sử dụng các phương pháp can thiệp trẻ mà chưa chú trọng đến đánh giá các hoạt độngcan thiệp sớm trẻ khuyết tật. Điển hình là các nghiên cứu của các tác giả: Nguyễn Nữ Tâm An(2012) [1], Nguyễn Thị Hương Giang (2012) [2], Trần Thị Thu Hà và cộng sự (2010) [3], NguyễnThị Bích Hạnh (2007) [4], Trần Thị Minh Thành (2011) [8], Nguyễn Văn Lê (2012) [7], Trần ThịLệ Thu (2012) [9], Nguyễn Thị Hoàng Yến [10, 11, 12, 13], Lê Thúy Hằng [6], Nguyễn Thị Hạnh[5]. Bài viết này, chúng tôi bàn đến các nội dung đánh giá các hoạt động can thiệp sớm trẻ khuyếttật tại Việt Nam.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm can thiệp sớm và đánh giá các hoạt động can thiệp sớm trẻ khuyết tật * Can thiệp sớm là sự hướng dẫn, giáo dục sớm cho trẻ khuyết tật và những người trongmôi trường gần nhất của trẻ. Sự hướng dẫn, giáo dục sớm được đề cập tới trong định nghĩa về canthiệp sớm cho trẻ khuyết tật bao gồm các dịch vụ tổng hợp: Tư vấn và hướng dẫn gia đình; Chẩnđoán và đánh giá y tế và tâm lí; Chăm sóc y tế; Chăm sóc thính học; Chăm sóc thị lực; Các dịchvụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá các hoạt động can thiệp sớm trẻ khuyết tậtJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0221Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8C, pp. 31-36This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP SỚM TRẺ KHUYẾT TẬT Nguyễn Đức Minh Trung tâm Nghiên cứu Đánh giá kết quả giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Tóm tắt. Đánh giá là một phần không thể thiếu và cần được thực hiện đối với tất cả các hoạt động của quá trình can thiệp sớm. Những nhận xét, kết luận khách quan được đưa ra do đánh giá thường xuyên là những thông tin hữu ích giúp cho việc kịp thời điều chỉnh các hoạt động, nâng cao chất lượng của can thiệp sớm trẻ khuyết tật nhằm hướng tới mục tiêu giúp trẻ đi học đúng độ tuổi. Từ khóa: Đánh giá, hoạt động, can thiệp sớm, trẻ em khuyết tật.1. Mở đầu Đánh giá việc thực hiện và kết quả đạt được cuối cùng là một phần không thể thiếu của mọihoạt động trong xã hội. Vì vậy, đánh giá cũng là phần không thể thiếu của việc can thiệp sớm trẻkhuyết tật. Để bảo đảm chất lượng của can thiệp sớm thì hoạt động đánh giá cần được thực hiệntrong tất cả các giai đoạn, các hoạt động và các yếu tố tác động đến quá trình can thiệp sớm củatrẻ. Theo N.Fallen và W.Umansky (1985), CTS là một quá trình tác động vào cuộc sống của trẻnhỏ bị khuyết tật và gia đình nhằm thay đổi xu hướng và hệ quả của khuyết tật hay sự chậm pháttriển. Việc can thiệp phải được tiến hành trên từng cá nhân nhưng phải kết hợp điều chỉnh hoặcphối hợp giữa các dịch vụ, chiến lược, kĩ thuật hoặc những đồ dùng cần thiết để giúp trẻ phát huyhết tiềm năng [14]. Can thiệp sớm đồng thời cũng vừa là chương trình hỗ trợ, giúp đỡ gia đìnhcủa trẻ khuyết tật vượt qua được những vấn đề tâm lí, hướng dẫn gia đình các nội dung, phươngpháp, kĩ thuật can thiệp sớm và tìm các nguồn hỗ trợ, phối hợp với các chuyên gia trong việc thựchiện những hoạt động can thiệp sớm cho trẻ, và là công tác nâng cao nhận thức, trách nhiệm củacộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật nói riêng và trẻ em nói chung. Muốn can thiệp sớm trẻ khuyết tật có hiệu quả thì sàng lọc phát hiện sớm, chẩn đoán, đánhgiá phát triển có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Công việc này giúp nhà chuyên môn xác định đượccác mức độ khuyết tật, khả năng, nhu cầu của trẻ để kịp thời xây dựng và thực hiện chương trình,biện pháp hạn chế tác động tiêu cực của khuyết tật và phát huy tối đa những mặt mạnh, cung cấpnhững hỗ trợ cần thiết, giúp trẻ phục hồi chức năng, phát triển để có thể đi học đúng độ tuổi. Đánh giá là một hoạt động quan trọng các hoạt động can thiệp sớm trẻ khuyết tật. Nhữngnhận xét, kết luận khách quan được đưa ra do đánh giá thường xuyên là những thông tin hữu íchgiúp cho việc kịp thời điều chỉnh các hoạt động, nâng cao chất lượng của can thiệp sớm trẻ khuyếttật nhằm hướng tới mục tiêu giúp trẻ đi học đúng độ tuổi.Ngày nhận bài: 10/7/2015. Ngày nhận đăng: 15/10/2015.Liên hệ: Nguyễn Đức Minh, e-mail: ducminhvision@gmail.com. 31 Nguyễn Đức Minh Như vậy, đánh giá các hoạt động can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật cần bắt đầu ngay từ khisàng lọc phát hiện, chẩn đoán dạng tật và mức độ khuyết tậtđánh giá phát triển đến khi trẻ tham giahoạt động học tập ở tiểu học và chú trọng đến các chương trình, kế hoạch, phương pháp, kĩ thuậtcan thiệp sớm, công tác gia đình, cộng đồng, hoạt động của các liên đới đối với trẻ và gia đình củatrẻ, các điều kiện, hoàn cảnh,. . . của cả quá trình thực hiện can thiệp sớm. Các nghiên cứu hiện nay tại Việt Nam chủ yếu tập trung vào phát hiện sớm, chẩn đoán,đánh giá trẻ, sử dụng các phương pháp can thiệp trẻ mà chưa chú trọng đến đánh giá các hoạt độngcan thiệp sớm trẻ khuyết tật. Điển hình là các nghiên cứu của các tác giả: Nguyễn Nữ Tâm An(2012) [1], Nguyễn Thị Hương Giang (2012) [2], Trần Thị Thu Hà và cộng sự (2010) [3], NguyễnThị Bích Hạnh (2007) [4], Trần Thị Minh Thành (2011) [8], Nguyễn Văn Lê (2012) [7], Trần ThịLệ Thu (2012) [9], Nguyễn Thị Hoàng Yến [10, 11, 12, 13], Lê Thúy Hằng [6], Nguyễn Thị Hạnh[5]. Bài viết này, chúng tôi bàn đến các nội dung đánh giá các hoạt động can thiệp sớm trẻ khuyếttật tại Việt Nam.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm can thiệp sớm và đánh giá các hoạt động can thiệp sớm trẻ khuyết tật * Can thiệp sớm là sự hướng dẫn, giáo dục sớm cho trẻ khuyết tật và những người trongmôi trường gần nhất của trẻ. Sự hướng dẫn, giáo dục sớm được đề cập tới trong định nghĩa về canthiệp sớm cho trẻ khuyết tật bao gồm các dịch vụ tổng hợp: Tư vấn và hướng dẫn gia đình; Chẩnđoán và đánh giá y tế và tâm lí; Chăm sóc y tế; Chăm sóc thính học; Chăm sóc thị lực; Các dịchvụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Can thiệp sớm Trẻ em khuyết tật Hoạt động can thiệp sớm trẻ khuyết tật Nhu cầu của trẻ Chẩn đoán trẻ rối loạn phổ tự kỉGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu về mô hình giáo dục hòa nhập cho trẻ rối loạn phát triển trong trường mầm mon
11 trang 18 0 0 -
Năng lực nguồn nhân lực can thiệp sớm giáo dục trẻ khuyết tật ở Việt Nam
8 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu định tính trẻ em khuyết tật tại Đồng Nai và An Giang
138 trang 16 0 0 -
Bài giảng Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật: Phần 1
19 trang 16 0 0 -
Bài giảng Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật: Phần 2
36 trang 15 0 0 -
Thử nghiệm trò chơi học tập môn Toán hỗ trợ cho học sinh lớp 3 có khó khăn về tính toán
12 trang 14 0 0 -
13 trang 14 0 0
-
Luận văn Thạc sỹ Luật học: Bảo đảm quyền của trẻ em khuyết tật ở Việt Nam hiện nay
102 trang 14 0 0 -
Đại cương về giáo dục hòa nhập trẻ khiếm thính: Phần 2
149 trang 13 0 0 -
Thúc đẩy tiếp cận và đào tạo nghề dành cho người khuyết tật
6 trang 13 0 0