Danh mục

Đánh giá hiệu lực của chloroquine trong điều trị sốt rét do Plasmodium falciparum chưa biến chứng tại tỉnh Kon Tum và Khánh Hòa, 2012

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 347.89 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá hiệu lực chloroquin trên bệnh nhân sốt rét chưa biến chứng do P. vivax nhằm bổ sung dữ liệu ký sinh trùng virut kháng thuốc tại Việt Nam, nhận định thực chất diễn biến kháng thuốc của P. vivax, đề xuất các phác đồ điều trị sốt rét phù hợp với thực tế, làm cơ sở cho việc xây dựng chính sách thuốc sốt rét ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu lực của chloroquine trong điều trị sốt rét do Plasmodium falciparum chưa biến chứng tại tỉnh Kon Tum và Khánh Hòa, 2012TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC ĐIỀU TRỊ CỦA CHLOROQUIN TRONGĐIỀU TRỊ SỐT RÉT DO PLASMODIUM VIVAX CHƢA BIẾN CHỨNGTẠI TỈNH KON TUM VÀ KHÁNH HÒA, 2012Bùi Quang Phúc*TÓM TẮTMục tiêu: đánh giá hiệu lực điều trị của chloroquin (CQ) với sốt rét (SR) do Plasmodiumvivax. Phương pháp: thử nghiệm in vivo 28 ngày theo phương pháp của Tổ chức Y tế Thế giớitại Kon Tum và Khánh Hòa năm 2012. Kết quả: 47 bệnh nhân (BN) tham gia nghiên cứu. CQtrong 3 ngày vẫn còn có hiệu lực cao với P. vivax, với tỷ lệ điều trị khỏi 95,2%, tỷ lệ thất bại lâmsàng muộn 4,8%. Không có BN nào thất bại điều trị sớm và thất bại ký sinh trùng (KST) muộn.Thời gian cắt sốt trung bình 30,2 ± 12,6 giờ và thời gian cắt KST 38,5 ± 8,4 giờ.Từ khóa: Sốt rét; Plasmodium vivax; Chloroquin; Hiệu lực.Assessment of Efficacy of Chloroquine on Treatment of UncomplicatedPlasmodium Vivax Malaria in Kontum and Khanhhoa Provinces, 2012SummaryObjectives: To evaluate the efficacy of chloroquine on uncomplicated malaria caused by P. vivax.Method: In vivo test 28 days according to WHO guidelines in Kontum and Khanhhoa provincesin 2012. Result: 47 patients were enrolled in the study. The regiment of chloroquine in 3consecutive days still had high efficacy for P. vivax malaria with the rate of ACPR was 95.2%,late clinical failure was 4.8%. None of cases had ETF or LPF. The FCT was 30.2 ± 12.6 hs andPCT was 38.5 ± 8.4 hs.* Key words: Malaria; P. vivax; Chloroquine; Efficacy.ĐẶT VẤN ĐỀSốt rét (SR) vẫn là một bệnh gây thiệthại lớn về sức khỏe và con người ở nhiềuquốc gia trên thế giới, đặc biệt các quốcgia vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ƣớctính hàng năm có khoảng 350 - 500 triệuca mắc mới với gần 1 triệu ca tử vong doSR trên toàn cầu, phần lớn là trẻ em nhỏvà phụ nữ mang thai tại các quốc giavùng sa mạc Sahara, châu Phi. Mặc dùphần lớn trường hợp SR ác tính (SRAT),tử vong và mắc bệnh do P. falciparum,nhưng P. vivax cũng ảnh hưởng đến gần100 triệu người mỗi năm trên toàn cầu.10 - 20% số ca mắc P. vivax trên toàncầu ở châu Phi (nam Sahara; tại vùngĐông và Nam Phi). Ngoài châu Phi, 80 90% số ca mắc P. vivax ở các quốc giaTrung Đông, châu Á, Tây Thái BìnhDương, 10 - 20% ở các quốc gia Trung vàNam Mỹ. CQ là một thuốc diệt thể phânliệt hiệu quả trong việc phòng bệnh và điềutrị SR do P. vivax hơn 50 năm qua.* Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Y họcNgười phản hồi (Corresponding): Bùi Quang Phúc (phucnimpe@yahoo.com)Ngày nhận bài: 01/04/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 06/05/2015Ngày bài báo được đăng: 07/05/201591TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015Mãi cho đến thập kỷ trước, P. vivaxvẫn còn nhạy với CQ. Tỷ lệ kháng cao vớiCQ đã được báo cáo lần đầu tiên tạiPapua New Guinea (Rieckmann và CS,1989), tiếp đó tại Indonesia (Baird và CS,1991) và kháng lan rộng các vùng trênthế giới (Myat Phone Kyaw và CS, 1993;Than và CS, 1995; Garg và CS, P.T.Giáovà CS, 2002; Vinetz và CS, 2006; Teka Hvà CS, 2008; Tjitra E và CS, 2008; KetamaT và CS, 2009; Lee KS và CS, 2009).Tại Việt Nam, SR do P. vivax lưu hànhnhiều ở các tỉnh phía bắc, dọc biên giớiphía tây, gần đây tỷ lệ P. vivax cũng tănglên tại một số tỉnh khu vực miền Trung Tây Nguyên, trong đó có tỉnh Ninh Thuận.Khu vực miền Trung - Tây Nguyên vớinhiều tỉnh thành có vùng SR trọng điểmvà tình hình KST kháng thuốc cao. Cũngnhư các quốc gia Đông Nam Á, Việt Namđang phải đối mặt với nguy cơ lan rộngtiềm tàng P. vivax kháng với CQ. Tuynhiên, theo dõi hiệu lực của CQ đối vớiSR do P. vivax là vấn đề chưa được quantâm so với theo dõi đáp ứng thuốc củaP. falciparum. Nghiên cứu này được tiếnhành nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu lựcCQ trên BN SR chưa biến chứng do P.vivax nhằm bổ sung dữ liệu KSTSRkháng thuốc tại Việt Nam, nhận định thựcchất diễn biến kháng thuốc của P. vivax,đề xuất các phác đồ điều trị SR phù hợpvới thực tế, làm cơ sở cho việc xây dựngchính sách thuốc SR ở nước ta.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu.- Địa điểm: xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi,tỉnh Kon Tum; xã Sơn Thái, huyện KhánhVĩnh, tỉnh Khánh Hòa.92- Từ tháng 3 - 2012 đến 11 - 2012.2. Đối tượng nghiên cứu.BN SR Plasmodium vivax chưa biếnchứng.* Tiêu chuẩn lựa chọn:- Tuổi từ 1 - 70.- Nhiễm đơn thuần KSTSR Plasmodiumvivax, phát hiện bằng kính hiển vi.- Mật độ thể vô tính của P. vivax trongmáu ≥ 250 KST/µl máu.- Nhiệt độ nách ≥ 37,5°C hoặc tiền sửcó sốt trong vòng 48 giờ trước khi nghiêncứu.- BN có khả năng nuốt và uống thuốc.- Chưa dùng bất kỳ loại thuốc SR nàotrước đó (1 tháng).- BN và/hoặc gia đình đồng ý hợp tácnghiên cứu.* Tiêu chuẩn loại trừ :- Phụ nữ có thai (test thử thai dươngtính) hoặc đang cho con bú.- BN SR P. vivax có biểu hiện biếnchứng hoặc nặng phải nhập viện, nônnhiều, không hấp thu được thuốc.- Hiện đang mắc bệnh nhi ...

Tài liệu được xem nhiều: