Danh mục

Đánh giá hiệu quả điều trị lác quy tụ điều tiết

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 268.56 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm mô tả một số đặc điểm lâm sàng của lác quy tụ do điều tiết, đánh giá hiệu quả điều trị của lác quy tụ điều tiết (QTĐT). Đối tượng và phương pháp: 35 bệnh nhân (BN) lác QTĐT được điều trị ngoại trú tại phòng nhược thị bệnh viện Mắt TW từ tháng 1/2006-8/2008. BN có độ lác quy tụ sau khi đeo kính viễn còn dưới 10PD, có tỷ số AC/A bình thường. Nghiên cứu mô tả tiến cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả điều trị lác quy tụ điều tiếtĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ LÁC QUY TỤ ĐIỀU TIẾTTRỊNH THỊ BÍCH NGỌCBệnh viện Mắt Hà NộiHÀ HUY TÀIBệnh viện Mắt Trung ươngTÓMTẮTMục tiêu: Mô tả một số đặc điểm lâm sàng của lác quy tụ do điều tiết, đánh giáhiệu quả điều trị của lác quy tụ điều tiết (QTĐT). Đối tượng và phương pháp: 35 bệnhnhân (BN) lác QTĐT được điều trị ngoại trú tại phòng nhược thị bệnh viện Mắt TW từtháng 1/2006 – 8/2008. BN có độ lác quy tụ sau khi đeo kính viễn còn dưới 10PD, có tỷsố AC/A bình thường. Nghiên cứu mô tả tiến cứu. Kết quả: Tình trạng nhược thị củaBN: MP: 18/35 BN (51,43%), MT: 21/35BN (60%). Nhược thị giảm theo thời gian sauđeo kính và tập luyện: MP: từ 51,4% xuống 11,4%, MT: Từ 60% xuống 34,3%. Độ viễnthị có xu hướng giảm theo thời gian (60%). Sau chỉnh kính và tập luyện 94,3% số BN cóphục hồi thị giác 2M, trong đó 57,1% có hợp thị, 28,6% có phù thị. Kết luận: Chênhlệch tật khúc xạ giữa 2M là yếu tố nguy cơ gây nhược thị. Nhược thị là tình trạng phổbiến ở trẻ bị lác quy tụ điều tiết: MP: 51,43%; MT: 60%. Độ viễn thị có xu hướng giảmkhi trẻ lớn dần. Sau đeo kính và tập luyện, hầu hết BN có hợp thị (57,1%) và phù thị(28,6%).Từ khóa: Lác trong điều tiết, nhược thị, thị giác hai mắtlác học có tên tuổi khác như: Parks(1958), Polland (1976), Hugonnier(1978), Gobin (1984), Espinasse (1994),ATulin (2004). Ở Việt Nam từ trước tớinay có rất ít nghiên cứu về vấn đề này,năm 2007 mới có công trình nghiên cứucủa Nguyễn Thị Xuân Hồng về yếu tốkhúc xạ trong lác cơ năng, do vậy cầnphải có thêm những nghiên cứu chuyênsâu nữa về hình thái lác này. Chúng tôitiến hành nghiên cứu “Đánh giá hiệu quảđiều trị lác quy tụ điều tiết” nhằm haimục tiêu: Mô tả một số đặc điểm lâmsàng của lác quy tụ do điều tiết và đánhgiá hiệu quả điều trị của lác quy tụ điềutiết.I.ĐẶT VẤN ĐỀLác quy tụ điều tiết (lác quy tụ doviễn thị) là hình thái lác phổ biến hay gặpở trẻ em từ 2- 3 tuổi, thường có chỉ địnhđiều trị chỉnh quang mà không cần phẫuthuật. Do vậy cần chẩn đoán chính xáchình thái lác, xác định rõ tình trạng khúcxạ (toàn phần) và điều trị kịp thời.Hiệp hội nhãn khoa quốc tế năm1994 đã thăm dò ý kiến của các nhà láchọc cho thấy chỉ có 11% phẫu thuật viênmổ lác quy tụ điều tiết, còn phần lớn tácgiả cho rằng điều trị lác QTĐT chỉ cầncho trẻ lác đeo kính viễn đủ số, điều nàycũng phù hợp với ý kiến của nhiều nhà12Máy khúc xạ kế tự động, máy soiđáy mắt, máy Synopthophore, testTitmus…..*Quy trình khám xét lâm sàng:+ Hỏi bệnh sử bản thân về bệnh lácvà các yếu tố liên quan, bệnh sử gia đình(liên quan tới ông, bà, bố, mẹ, anh chịem ruột bị lác), tiền sử sinh đẻ.+ Xác định hình thái và tính chấtlác, tình trạng khúc xạ, trước và sau liệtđiều tiết bằng rỏ dung dịch Atropin 0,5%x 5 ngày.+ Khám vận nhãn+ Đánh giá thị giác hai mắt+ Đánh giá tỷ số AC/A+ Xác định độ lác bằng thử nghiệmcovertest,lăngkính,máySynopthophore.+ Thử thị lực trước và sau liệt điềutiết+ Chỉnh kính viễn thị phù hợp nhất(thường cho thị lực tốt nhất) và khử hếtđộ lác. Cho BN đeo kính thường xuyên+ Xác định nhược thị cơ năng (dolác và tật khúc xạ), đánh giá mức độnhược thị.+ Điều trị nhược thị: chủ yếu ápdụng phương pháp bịt mắt tốt để luyệntập mắt kém, các bài tập phản xạ MắtTay. Trẻ bị nhược thị cả hai mắt do tậtkhúc xạ (lác QTĐT do viễn thị cả haimắt) được đeo kính đủ số, có thể bịt mắtluân phiên để luyện tập từng mắt.*Một số tiêu chuẩn nghiên cứu vàđánh giá+ Độ lác trước và sau điều trị+ Tình trạng viễn thị: Phân theo cácmức độ: nhẹ (6D)II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNGPHÁP2.1. Đối tượng nghiên cứu35 BN bị lác QTĐT được điều trịngoại trú tại phòng nhược thị BV Mắt TWtừ tháng 1/2006 đến hết tháng 8/2008 (trungbình 24 tháng).Tiêu chuẩn lựa chọn BN+Bệnh nhi từ 3-15 tuổi,điều trị ngoại trú tại phòng nhược thịkhoa mắt trẻ em BV Mắt TW.+BN được chẩn đoán làlác QTĐT toàn bộ (sau khi mắt đượclàm liệt điều tiết hoàn toàn), được đeokính viễn thị và hết lác hoặc độ lác quytụ còn dưới 10 ∆, tỷ số AC/A bìnhthường (độ lác nhìn gần bằng độ lácxa).+BN có điều kiện theo dõisau điều trị (trung bình 24 tháng).Tiêu chuẩn loại trừ+BN lác không thuộc hìnhthái điều tiết toàn bộ.+BN chậm phát triển trítuệ, không hợp tác trong khám và điều trị2.2. Phương pháp nghiên cứu*Thiết kế và cỡ mẫu nghiên cứuNghiên cứu mô tả, tiến cứu.Cỡ mẫu n=35 bệnh nhân được tínhtheo công thức sau:p (1- p)2n = Z (1- α/ 2)d2*Phương tiện nghiên cứuBảng thị lực Landol (cho trẻ ≥ 4tuổi), bảng thị lực hình đồ vật (trẻ < 4tuổi).Hộp thử kính, bộ dụng cụ soi bóngđồng tử.13+ Tình trạng chênh lệch khúc xạ :Khi công suất khúc xạ hai mắt chênhnhau ≥1D.+ Tình trạng nhược thị: theo phânloại nhựơc thị kinh điển: nhược thị nhẹ:thị lực từ 5-7/10; nhược thị trung bình:thị lực từ 2- 4/10; nhược thị nặng khi thịlực 6D)6 D)19 (54,3%)12(34,3%)21 (60%)10 (28,6%)Viễn thị ở mức độ trung bình chiếmtỷ lệ cao nhất: MP: 54,3%, MT: ...

Tài liệu được xem nhiều: