Đánh giá hiệu quả sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi bò thịt
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 397.20 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi bò thịt sinh học đến sinh trưởng, phát triển, nồng độ khí trong chuồng nuôi và hiệu quả kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi bò thịt VIỆN CHĂN NUÔI - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 140. Tháng 8/2023 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐỆM LÓT SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI BÕ THỊT Phan Tùng Lâm, Ngô Đình Tân, Tăng Xuân Lưu, Đặng Thị Dương, Thân Minh Hoàng và Trần Anh Tuyên Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba VìTác giả liên hệ: TS. Ngô Đình Tân, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì-Viện Chăn nuôi. Điện thoại: 0973213986; Email: ngodinhtanbv@gmail.com TÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi bò thịt sinh họcđến sinh trưởng, phát triển, nồng độ khí trong chuồng nuôi và hiệu quả kinh tế. Thí nghiệm được tiến hành trên26 bò Senepol thuần nhập khẩu từ Úc được chia thành 2 lô (Thí nghiệm): thí nghiệm và đối chứng với mỗi lô là13 bò có độ tuổi từ 14 – 18 tháng tuổi và có khối lượng trung bình 385,31 ± 3,05 kg. Bò ở lô đối chứng đượcnuôi trên nền xi măng và được dọn dẹp hàng ngày, bò ở lô thí nghiêm được nuôi trên nền đệm lót sinh họcđượcnhập từ Công ty cổ phần T&T 159 với thời gian sử dụng đệm lót trong chuồng là 60 ngày. Trong quá trình thínghiệm đàn bò được xác định các chỉ tiêu về tăng trọng tại thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ thí nghiệm, thực hiện đonhanh NH3, H2S hàng ngày trong buồng thí nghiệm sau mỗi 24h bằng thiết bị GX-6000 tại vị trí giữa chuồngnuôi và hiệu quả kinh tế được xác định bằng chênh lệch giữa phần chi và lợi nhuận thu được. Kết quả thửnghiệm cho thấy việc sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi bò thịt đã làm giảm nồng độ khí H2S và NH3trong chuồng nuôi giúp cải thiện môi trường trong chuồng nuôi giúp đàn bò phát triển đồng đều, khỏe mạnh vàduy trì tăng trưởng. Bên cạnh đó, giúp tiết kiệm được công chăm sóc, công dọn chuồng và đem lại hiệu quả kinhtế cao.Từ khóa:đệm lót sinh học, bò thịt, nồng độ khí chuồng nuôi, hiệu quả kinh tế. ĐẶT VẤN ĐỀMức sản xuất của ngành chăn nuôi hiện đang tăng nhanh và đến năm 2021 số lượng đàn gà,lợn, cừu và gia súc lần lượt đã đạt 30,42; 1,43; 1,47; 1,59 tỷ con (Tổ chức Lương thực vàNông nghiệp Liên Hiệp Quốc – FAO, 2023). Chất thải chăn nuôi là một trong những vấn đềnghiêm trọng của ô nhiễm không khí toàn cầu và ngành chăn nuôi cũng là một trong nhữngnguồn ô nhiễm chính (Zhang và cs., 2021; Pircardo và cs., 2022). Vào năm 2020, khiếu nại vềmùi chiếm 22,1% tổng số khiếu nại về môi trường, trong đó vật nuôi chiếm 12,7% (Bộ Sinhthái và Môi trường Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa - Ministry of Ecology and Environment ofthe Peoples Republic of China, 2021). Amoniac (NH3) là thành phần chính của mùi, ở cáckhu vực sản xuất chăn nuôi lớn (như Hoa Kỳ, Châu Âu và Trung Quốc), lượng khí thải NH3từ chăn nuôi chiếm 53% đến 64% lượng khí thải amoniac tại địa phương (Wang và cs., 2019).Mùi hôi có thể gây ra cảm xúc tiêu cực và phản ứng bất lợi, đây là một trong những vấn đềmôi trường nghiêm trọng nhất bị công chúng phàn nàn (Conti và cs., 2020; Bộ Sinh thái vàMôi trường Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa của Trung Quốc, 2021).Ở nước ta với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, ô nhiễm môi trường cũng đã trởthành một vấn đề cần phải giải quyết hiện nay. Lượng chất thải do chăn nuôi thải ra chủ yếu làchất thải hữu cơ như phân, nước tiểu, lông, da, chất độn chuồng, tiết động vật… là môi trườngsống tốt cho vi sinh vật phát triển. Đối với các trang trại chăn nuôi, ô nhiễm môi trường ảnhhưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, làm giảm sức đề kháng của gia súc, gia cầm, tăng tỷlệ mắc bệnh, giảm hiệu quả sản xuất, tăng chi phí phòng, chống dịch bệnh, hiệu quả kinh tếchăn nuôi chưa cao (Attar và Brake, 1988). Vì thế, đòi hỏi phải có những biện pháp xử lý kỹthuật khác nhau nhằm giảm thiểu những tác động từ chất thải chăn nuôi đến môi trường.Hướng đi sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi gia súc ở Việt Nam được đánh giá là mộthướng đi mới hiện đang được khuyến khích áp dụng. Giải pháp có khả năng khắc phục mọi 55 PHAN TÙNG LÂM. Đánh giá hiệu quả sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi bò thịtnhược điểm của hình thức chăn nuôi truyền thống. Giảm dịch bệnh và ô nhiễm, đảm bảo sựphát triển, gia tăng chất lượng vật theo tiêu chuẩn, tiết kiệm nhiều chi phí. Bên cạnh đó, khichăn nuôi gia súc, gia cầm bằng đệm lót sinh học thì vật nuôi sẽ phát triển đồng đều, khỏemạnh, tăng trưởng tốt và ít bị dịch bệnh. Theonghiên cứu ở Ireland cũng đã chỉ ra rằng chănnuôi gia súc trên đệm lót sinh học giúp cải thiện mức tăng trọng lượng hàng ngày và hệ sốchuyển đổi thức ăn ở gia súc (French và Boyle, 2007). Nhưng so với việc nghiên cứu ứng dụng chất độn chuồng sinh học cho lợn, gà thì việc nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi bò thịt VIỆN CHĂN NUÔI - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 140. Tháng 8/2023 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐỆM LÓT SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI BÕ THỊT Phan Tùng Lâm, Ngô Đình Tân, Tăng Xuân Lưu, Đặng Thị Dương, Thân Minh Hoàng và Trần Anh Tuyên Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba VìTác giả liên hệ: TS. Ngô Đình Tân, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì-Viện Chăn nuôi. Điện thoại: 0973213986; Email: ngodinhtanbv@gmail.com TÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi bò thịt sinh họcđến sinh trưởng, phát triển, nồng độ khí trong chuồng nuôi và hiệu quả kinh tế. Thí nghiệm được tiến hành trên26 bò Senepol thuần nhập khẩu từ Úc được chia thành 2 lô (Thí nghiệm): thí nghiệm và đối chứng với mỗi lô là13 bò có độ tuổi từ 14 – 18 tháng tuổi và có khối lượng trung bình 385,31 ± 3,05 kg. Bò ở lô đối chứng đượcnuôi trên nền xi măng và được dọn dẹp hàng ngày, bò ở lô thí nghiêm được nuôi trên nền đệm lót sinh họcđượcnhập từ Công ty cổ phần T&T 159 với thời gian sử dụng đệm lót trong chuồng là 60 ngày. Trong quá trình thínghiệm đàn bò được xác định các chỉ tiêu về tăng trọng tại thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ thí nghiệm, thực hiện đonhanh NH3, H2S hàng ngày trong buồng thí nghiệm sau mỗi 24h bằng thiết bị GX-6000 tại vị trí giữa chuồngnuôi và hiệu quả kinh tế được xác định bằng chênh lệch giữa phần chi và lợi nhuận thu được. Kết quả thửnghiệm cho thấy việc sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi bò thịt đã làm giảm nồng độ khí H2S và NH3trong chuồng nuôi giúp cải thiện môi trường trong chuồng nuôi giúp đàn bò phát triển đồng đều, khỏe mạnh vàduy trì tăng trưởng. Bên cạnh đó, giúp tiết kiệm được công chăm sóc, công dọn chuồng và đem lại hiệu quả kinhtế cao.Từ khóa:đệm lót sinh học, bò thịt, nồng độ khí chuồng nuôi, hiệu quả kinh tế. ĐẶT VẤN ĐỀMức sản xuất của ngành chăn nuôi hiện đang tăng nhanh và đến năm 2021 số lượng đàn gà,lợn, cừu và gia súc lần lượt đã đạt 30,42; 1,43; 1,47; 1,59 tỷ con (Tổ chức Lương thực vàNông nghiệp Liên Hiệp Quốc – FAO, 2023). Chất thải chăn nuôi là một trong những vấn đềnghiêm trọng của ô nhiễm không khí toàn cầu và ngành chăn nuôi cũng là một trong nhữngnguồn ô nhiễm chính (Zhang và cs., 2021; Pircardo và cs., 2022). Vào năm 2020, khiếu nại vềmùi chiếm 22,1% tổng số khiếu nại về môi trường, trong đó vật nuôi chiếm 12,7% (Bộ Sinhthái và Môi trường Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa - Ministry of Ecology and Environment ofthe Peoples Republic of China, 2021). Amoniac (NH3) là thành phần chính của mùi, ở cáckhu vực sản xuất chăn nuôi lớn (như Hoa Kỳ, Châu Âu và Trung Quốc), lượng khí thải NH3từ chăn nuôi chiếm 53% đến 64% lượng khí thải amoniac tại địa phương (Wang và cs., 2019).Mùi hôi có thể gây ra cảm xúc tiêu cực và phản ứng bất lợi, đây là một trong những vấn đềmôi trường nghiêm trọng nhất bị công chúng phàn nàn (Conti và cs., 2020; Bộ Sinh thái vàMôi trường Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa của Trung Quốc, 2021).Ở nước ta với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, ô nhiễm môi trường cũng đã trởthành một vấn đề cần phải giải quyết hiện nay. Lượng chất thải do chăn nuôi thải ra chủ yếu làchất thải hữu cơ như phân, nước tiểu, lông, da, chất độn chuồng, tiết động vật… là môi trườngsống tốt cho vi sinh vật phát triển. Đối với các trang trại chăn nuôi, ô nhiễm môi trường ảnhhưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, làm giảm sức đề kháng của gia súc, gia cầm, tăng tỷlệ mắc bệnh, giảm hiệu quả sản xuất, tăng chi phí phòng, chống dịch bệnh, hiệu quả kinh tếchăn nuôi chưa cao (Attar và Brake, 1988). Vì thế, đòi hỏi phải có những biện pháp xử lý kỹthuật khác nhau nhằm giảm thiểu những tác động từ chất thải chăn nuôi đến môi trường.Hướng đi sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi gia súc ở Việt Nam được đánh giá là mộthướng đi mới hiện đang được khuyến khích áp dụng. Giải pháp có khả năng khắc phục mọi 55 PHAN TÙNG LÂM. Đánh giá hiệu quả sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi bò thịtnhược điểm của hình thức chăn nuôi truyền thống. Giảm dịch bệnh và ô nhiễm, đảm bảo sựphát triển, gia tăng chất lượng vật theo tiêu chuẩn, tiết kiệm nhiều chi phí. Bên cạnh đó, khichăn nuôi gia súc, gia cầm bằng đệm lót sinh học thì vật nuôi sẽ phát triển đồng đều, khỏemạnh, tăng trưởng tốt và ít bị dịch bệnh. Theonghiên cứu ở Ireland cũng đã chỉ ra rằng chănnuôi gia súc trên đệm lót sinh học giúp cải thiện mức tăng trọng lượng hàng ngày và hệ sốchuyển đổi thức ăn ở gia súc (French và Boyle, 2007). Nhưng so với việc nghiên cứu ứng dụng chất độn chuồng sinh học cho lợn, gà thì việc nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ chăn nuôi Đệm lót sinh học Nồng độ khí chuồng nuôi Chăn nuôi bò thịt sinh học Chăn nuôi gia súcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 49 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Mở đầu
5 trang 42 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 1
5 trang 34 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Chương 1
0 trang 33 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh gia súc: Phần 1 - NXB Nông Nghiệp
68 trang 28 0 0 -
36 trang 28 0 0
-
Phát triển cây trồng và vật nuôi: Phần 2
149 trang 27 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi cơ bản - Chương 3
37 trang 27 0 0 -
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ THỊT - PHẦN 3
25 trang 26 0 0 -
3 trang 26 0 0
-
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Chương 8
29 trang 26 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 8
31 trang 25 0 0 -
Biện pháp phòng trị bệnh của dê: Phần 2
25 trang 24 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi cơ bản - Chương 1
0 trang 24 0 0 -
2 trang 23 0 0
-
TRUYỀN TINH NHÂN TẠO CHO BÒ - phần 1- bài 1
15 trang 23 0 0 -
4 trang 23 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi cơ bản - Chương 4
31 trang 23 0 0 -
3 trang 23 0 0