Danh mục

Đánh giá kết quả cắt lách nội soi

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 332.48 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đưa ra một vài nhận xét về đặc điểm bệnh lý, kỹ thuật, tai biến, biến chứng và kết quả điều trị phẫu thuật nội soi cắt lách. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Gồm 61 bệnh nhân bệnh lý lách được phẫu thuật cắt lách nội soi ở Bệnh viện Trung ương Huế từ 2010 – 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả cắt lách nội soiĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CẮT LÁCH NỘI SOIHồ Văn Linh1,2, Dương Xuân Lộc2, Hồ Phạm Hạ Uyên2, Nguyễn Thị Lan2, Hoàng Thị MinhGiải2, Hoàng Trọng Nhật Phương1, Phan Hải Thanh2, Phạm Anh Vũ1, Phạm Như Hiệp2, Lê Lộc2(1) Trường Đại học Y Dược - Đại học Huế(2) Bệnh viện Trung ương HuếTóm tắtMục tiêu: Nghiên cứu nhằm đưa ra một vài nhận xét về đặc điểm bệnh lý, kỹ thuật, tai biến, biếnchứng và kết quả điều trị phẫu thuật nội soi cắt lách. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Gồm 61bệnh nhân bệnh lý lách được phẫu thuật cắt lách nội soi ở Bệnh viện Trung ương Huế từ 2010 – 2015.Phân tích các đặc điểm về bệnh lý, kỹ thuật, tai biến, biến chứng và đánh giá kết quả. Kết quả: Phẫuthuật cắt lách nội soi chỉ định chủ yếu vẫn là bệnh lý lành tính của lách. Tuổi nhỏ nhất 16, lớn nhất71, trung bình 36 ± 9,2. tỷ lệ nam/nữ = 1/3. Số lượng tiểu cầu đếm được trước phẫu thuật trung bình17.700 (11.700 – 105.000). Phân độ lách lớn trên lâm sàng từ I – III. Phẫu thuật thành công (95,2%), batrường hợp chuyển đổi kỹ thuật (4,8%). Tỷ lệ biến chứng chung (6,4%). Thời gian nằm viện 5 – 7 ngày.Kết luận: Phẫu thuật cắt lách nội soi an toàn và hiệu quả.Từ khóa: Cắt lách nội soi.AbstractLAPAROSCOPIC SPLENECTOMY: TECHNIQUES AND RESULTSHo Van Linh1, Duong Xuan Loc1, Hồ Phạm Hạ Uyên2, Nguyễn Thị Lan2, Hoàng Thị Minh Giải2,Hoang Trong Nhat Phuong1,Phan Hai Thanh1, Pham Anh Vu1, Pham Nhu Hiep2, Le Loc2(1) Hue University of Medicine and Pharmacy - Hue University(2) Hue Central HospitalPurpose: To evaluate the report pathology and results of laparoscopic splenectomy of the spleendisease. Methods: 61 pateints of laparoscopic splenectomy in Hue Central Hospital (2010 – 2015)are recruited. The pathology, surgical techniques, complications and results were analysed. Results:Laparoscopic splenectomy was indicated mainly for benign spleen disease. Mean age 36 ± 9.2 (range16 – 71). The splenomegaly was classified from I – III stage. Laparoscopic splenectomy was sussesfulin 95.2% of cases. Complication were low. Duration of hospital stay was 5 to 7 days. Conclusion:Laparoscopic splenectomy was safe and effective.Key words: Laparoscopic splenectomy, Hue Central Hospital, laparostomy.1. ĐẶT VẤN ĐỀLách là tạng nằm sâu trong vòm hoành bên trái,bản chất nhu mô lách rất giòn, dễ chảy máu và mỗikhi đã chảy máu thì rất khó cầm máu. Phẫu thuậtcắt lách được Zacarello báo cáo lần đầu tiên vàonăm 1549 [12]. Mãi cho đến năm 1991, cắt láchnội soi được thực hiện lần đầu tiên trên thế giớibởi Delaitre B[8]. Sau đó là báo cáo của Caroll BJ,Philips và Poulins năm 1992[10]. Emmermunn Avà cộng sự năm 1995 thực hiện nghiên cứu 16bệnh nhân cắt lách nội soi [9]. Đến nay phẫu thuậtcắt lách nội soi đã được thực hiện rộng rãi trên thếgiới cũng như trong nước cho tất cả các bệnh lýcủa lách. Phần lớn các nghiên cứu đều cho kết quả- Địa chỉ liên hệ: Hồ Văn Linh, email: drlinh2000@yahoo.com- Ngày nhận bài: 23/11/2015 * Ngày đồng ý đăng: 22/4/2016 * Ngày xuất bản: 10/5/2016108Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 32tốt nhưng vẫn còn đó tiềm ẩn nhiều tai biến, biếnchứng có thể coi là một thách thức của nhiều phẫuthuật viên do bản chất của lách dễ tỗn thương, giàumạch máu và liên quan về vị trí giải phẫu, mặtkhác tai biến xảy ra có thể liên quan với bệnh lýcủa lách. Nghiên cứu của chúng tôi nhằm đưara một vài nhận xét về đặc điểm bệnh lý và kếtquả điều trị phẫu thuật nội soi cắt lách bệnh lýlành tính.2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. Đối tượngGồm 61 bệnh nhân được phẫu thuật cắt láchnội soi ở Bệnh viện Trung ương Huế từ 2010 đến2015. Ghi nhận, phân tích các đặc điểm bệnh lý,kỹ thuật, tai biến, biến chứng và kết quả sớm.2.2. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu tiến cứu, mô tả2.3. Kỹ thuậtBệnh nhân được gây mê nội khí quản, nằmngữa dạng hai chân, nghiêng bên phải khoảng60 độ, đầu cao và chân thấp tối đa. Phẫu thuậtviên đứng giữa hai chân. Phụ mổ đứng bêntrái và dụng cụ viên đứng bên phải phẫu thuậtviên. Trocart đầu tiên (dùng cho camera) đặtdưới rốn trên đường trắng giữa, trocart thứ haitại điểm giữa đường thẳng nối mủi ức và rốn,trocat thứ 3 trên đường trung đòn trái cáchbờ sườn khoảng 3 – 5cm, trocart cuối cùngtrên đường nách giữa bên trái cách mào chậutừ 3 – 5cm tuỳ vào kích thước của lách. Saukhi bơm hơi áp lực ổ bụng từ 10 – 12 mmhg,quan sát ổ phúc mạc đánh giá tổng quát mấtđộ dính, tăng sinh mạch. Tiến hành gỡ dínhđể tiếp cận cực dưới của lách, giải phóng dâychằng đại tràng – lách, dây chằng thận láchtừ phía sau. Cắt dây chằng vị – lách cùng cácđộng mạch vị ngắn từ cực dưới lên cực trêncủa lách ở phía trước. Phẫu tích bộc lộ rõ đuôituỵ và cuống lách, phẫu tích đuôi tuỵ ra khỏicuống lách. Cắt cuống lách bằng dụng cụ đinhghim (endo GIA) hoặc buộc chỉ hoặc kẹp clip.Bệnh phẩm cho vào túi nilon và lấy ra ngoài qualỗ trocart 10 mm dưới rốn. Đặt dẫn lưu hố lách chotất cả các trường hợp.Hình 1. kẹp cuống lách bằng endo GIA3. KẾT QUẢ3.1. Đặc điểm chungTuổi: nhỏ nhất 16 tuổi, lớn nhất 71 tuổi, trungbình 55 ± 9.2. Giới: nam 17 và nữ 44 bệnh nhân,tỷ lệ nam/nữ = 1/3.3.2. Đặc điểm bệnh lýBảng 1. Đặc điểm bệnh lý trong chỉ địnhcắt lách nội soiBệnh lý láchN=61%XH giảm TC3557,4Cường lách1118,0β thalassemia1118,0α thalassemia46,6Xuất huyết giảm tiểu cầu nhiều nhất 35/61(57,4%) và ít nhất α thalassemia 4/61(6,6%) BN.Bảng 2. Kích thước lách trên lâm sàngP ...

Tài liệu được xem nhiều: