Đánh giá kiến thức và thực hành của cô đỡ thôn bản người dân tộc thiểu số sau đào tạo 6 tháng tại tỉnh Điện Biên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 846.04 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu cắt ngang thực hiện 6 tháng sau khi kết thúc khóa đào tạo dài 6 tháng cho các cô đỡ thôn bản (CĐTB) người dân tộc thiểu số tại tỉnh Điện Biên. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phát vấn tự điền nhằm đánh giá kiến thức và phương pháp quan sát thực hành trên mô hình để đánh giá kĩ năng. Có 105 CĐTB người dân tộc thiểu số tại Điện Biên đã tham gia nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kiến thức và thực hành của cô đỡ thôn bản người dân tộc thiểu số sau đào tạo 6 tháng tại tỉnh Điện BiênTạp chí Nghiên cứu Dân tộc KINH NGHIỆM THỰC TIỄN ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA CÔ ĐỠ THÔN BẢN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ SAU ĐÀO TẠO 6 THÁNG TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN Lê Minh Thi(1) Đoàn Thị Thùy Dương(2) - Bùi Thị Thu Hà(3) N ghiên cứu cắt ngang thực hiện 6 tháng sau khi kết thúc khóa đào tạo dài 6 tháng cho các cô đỡ thôn bản (CĐTB) người dân tộc thiểu số tại tỉnh Điện Biên. Nghiêncứu sử dụng phương pháp phát vấn tự điền nhằm đánh giá kiến thức và phương pháp quansát thực hành trên mô hình để đánh giá kĩ năng. Có 105 CĐTB người dân tộc thiểu số tạiĐiện Biên đã tham gia nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy kiến thức của CĐTB vềchăm sóc trước sinh và sau sinh tốt hơn so với kiến thức chăm sóc trong sinh. Tương tự, kĩnăng tư vấn, chăm sóc trước sinh cũng tốt hơn so với kĩ năng chăm sóc sau sinh và khi đẻ.Các CĐTB cần được đào tạo lại cũng như tham gia các hoạt động tại trạm y tế nhiều hơnnhằm tăng cường hiệu quả sau đào tạo. Từ khóa: Cô đỡ thôn bản; kiến thức; kĩ năng; Điện Biên; Việt Nam. 1.Giới thiệu: Chương trình đào tạo 6 tháng cũng được công Giảm tử vong mẹ là một trong các mục nhận là chương trình đào tạo thống nhất toàntiêu thiên niên kỉ mà Việt Nam cam kết thực hiện. quốc và được triển khai trong chương trình mụcTỷ số tử vong mẹ tại Việt Nam đã giảm đáng kể tiêu quốc gia về sức khỏe sinh sản. Các khóa đàotừ 165/100000 năm 2001 xuống còn 69/100000 tạo cô đỡ thôn bản theo chương trình 6 thángnăm 2009 [1]. Tuy nhiên, tỷ số tử vong mẹ không mới được các tỉnh triển khai từ giữa năm 2014.đồng đều giữa các vùng miền. Tại các tỉnh miền Nhiệm vụ chính của các cô đỡ thôn bản là khámnúi, tỷ số tử vong mẹ còn cao do đường núi đi thai, khám sau sinh, phát hiện và chuyển tuyếnlại khó khăn, phong tục đẻ tại nhà của các bà mẹ kịp thời các trường hợp nguy cơ tai biến và cóngười dân tộc thiểu số còn phổ biến. khả năng đỡ đẻ thường trong trường hợp bà mẹ không tới được cơ sở y tế. Một trong các chiến lược hiệu quả nhằmgiảm tử vong mẹ là đào tạo người đỡ đẻ có kĩ Tỉnh Điện Biên là một tỉnh miền núi khónăng. Nhận thức sự khác biệt lớn còn tồn tại khăn, nằm tại vùng Tây Bắc, giáp với tỉnh Laigiữa các vùng miền, từ năm 2006, Bộ Y tế đã Châu và Sơn La. Tỉnh Điện Biên có đường biênthử nghiệm nhiều chương trình đào tạo các cô giới với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), và một sốđỡ thôn bản người dân tộc thiểu số nhằm tăng tỉnh của Lào. Điện Biên có 1 thành phố, 1 thịcường tiếp cận dịch vụ làm mẹ an toàn cho các xã và 8 huyện. Tại tỉnh Điện Biên có 21 dân tộcbà mẹ tại khu vực miền núi. Các chương trình sinh sống, chủ yếu là người Thái, người Môngđào tạo khác nhau đã được các tổ chức phi chính và người Kinh. Các cô đỡ thôn bản được chọn điphủ, tổ chức quốc tế phối hợp với Bộ Y tế thử học là người dân tộc thiểu số, trình độ học vấn tốinghiệm bao gồm chương trình đào tạo 6 tháng, thiểu là tiểu học, sinh sống tại thôn bản khó khăn,12 tháng và 18 tháng. Từ năm 2013, theo thông có tỷ lệ đẻ tại nhà cao. Tại tất cả các huyện, thị xãtư 07/2013, Bộ Y tế đã chính thức công nhận cô đều có các cô đỡ thôn bản tham gia chương trìnhđỡ thôn bản là nhân viên y tế thôn bản và các đào tạo 6 tháng.cô đỡ thôn bản được nhận lương hàng tháng [2]. Cho tới nay, chưa có nghiên cứu nào đánhNgày nhận bài: 25/8/2017; Ngày phản biện: 5/9/2017; Ngày duyệt đăng: 10/9/2017(1) Đại học Y tế Cộng đồng; e-mail: lmt@huph.edu.vn 103(2) Đại học Y tế Cộng đồng; e-mail: dttd@huph.edu.vn(3) Đại học Y tế Cộng đồng; e-mail: bth@huph.edu.vnTạp chí Nghiên cứu Dân tộc KINH NGHIỆM THỰC TIỄNgiá về kiến thức và thực hành cũng như khả năng nghiệm tại tỉnh Cao Bằng trước khi thực hiện thuchấp nhận dịch vụ của cô đỡ thôn bản đào tạo 6 thập số liệu chính thức. Các bảng kiểm đánh giátháng. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh kĩ năng được xây dựng trên hướng dẫn ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kiến thức và thực hành của cô đỡ thôn bản người dân tộc thiểu số sau đào tạo 6 tháng tại tỉnh Điện BiênTạp chí Nghiên cứu Dân tộc KINH NGHIỆM THỰC TIỄN ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA CÔ ĐỠ THÔN BẢN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ SAU ĐÀO TẠO 6 THÁNG TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN Lê Minh Thi(1) Đoàn Thị Thùy Dương(2) - Bùi Thị Thu Hà(3) N ghiên cứu cắt ngang thực hiện 6 tháng sau khi kết thúc khóa đào tạo dài 6 tháng cho các cô đỡ thôn bản (CĐTB) người dân tộc thiểu số tại tỉnh Điện Biên. Nghiêncứu sử dụng phương pháp phát vấn tự điền nhằm đánh giá kiến thức và phương pháp quansát thực hành trên mô hình để đánh giá kĩ năng. Có 105 CĐTB người dân tộc thiểu số tạiĐiện Biên đã tham gia nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy kiến thức của CĐTB vềchăm sóc trước sinh và sau sinh tốt hơn so với kiến thức chăm sóc trong sinh. Tương tự, kĩnăng tư vấn, chăm sóc trước sinh cũng tốt hơn so với kĩ năng chăm sóc sau sinh và khi đẻ.Các CĐTB cần được đào tạo lại cũng như tham gia các hoạt động tại trạm y tế nhiều hơnnhằm tăng cường hiệu quả sau đào tạo. Từ khóa: Cô đỡ thôn bản; kiến thức; kĩ năng; Điện Biên; Việt Nam. 1.Giới thiệu: Chương trình đào tạo 6 tháng cũng được công Giảm tử vong mẹ là một trong các mục nhận là chương trình đào tạo thống nhất toàntiêu thiên niên kỉ mà Việt Nam cam kết thực hiện. quốc và được triển khai trong chương trình mụcTỷ số tử vong mẹ tại Việt Nam đã giảm đáng kể tiêu quốc gia về sức khỏe sinh sản. Các khóa đàotừ 165/100000 năm 2001 xuống còn 69/100000 tạo cô đỡ thôn bản theo chương trình 6 thángnăm 2009 [1]. Tuy nhiên, tỷ số tử vong mẹ không mới được các tỉnh triển khai từ giữa năm 2014.đồng đều giữa các vùng miền. Tại các tỉnh miền Nhiệm vụ chính của các cô đỡ thôn bản là khámnúi, tỷ số tử vong mẹ còn cao do đường núi đi thai, khám sau sinh, phát hiện và chuyển tuyếnlại khó khăn, phong tục đẻ tại nhà của các bà mẹ kịp thời các trường hợp nguy cơ tai biến và cóngười dân tộc thiểu số còn phổ biến. khả năng đỡ đẻ thường trong trường hợp bà mẹ không tới được cơ sở y tế. Một trong các chiến lược hiệu quả nhằmgiảm tử vong mẹ là đào tạo người đỡ đẻ có kĩ Tỉnh Điện Biên là một tỉnh miền núi khónăng. Nhận thức sự khác biệt lớn còn tồn tại khăn, nằm tại vùng Tây Bắc, giáp với tỉnh Laigiữa các vùng miền, từ năm 2006, Bộ Y tế đã Châu và Sơn La. Tỉnh Điện Biên có đường biênthử nghiệm nhiều chương trình đào tạo các cô giới với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), và một sốđỡ thôn bản người dân tộc thiểu số nhằm tăng tỉnh của Lào. Điện Biên có 1 thành phố, 1 thịcường tiếp cận dịch vụ làm mẹ an toàn cho các xã và 8 huyện. Tại tỉnh Điện Biên có 21 dân tộcbà mẹ tại khu vực miền núi. Các chương trình sinh sống, chủ yếu là người Thái, người Môngđào tạo khác nhau đã được các tổ chức phi chính và người Kinh. Các cô đỡ thôn bản được chọn điphủ, tổ chức quốc tế phối hợp với Bộ Y tế thử học là người dân tộc thiểu số, trình độ học vấn tốinghiệm bao gồm chương trình đào tạo 6 tháng, thiểu là tiểu học, sinh sống tại thôn bản khó khăn,12 tháng và 18 tháng. Từ năm 2013, theo thông có tỷ lệ đẻ tại nhà cao. Tại tất cả các huyện, thị xãtư 07/2013, Bộ Y tế đã chính thức công nhận cô đều có các cô đỡ thôn bản tham gia chương trìnhđỡ thôn bản là nhân viên y tế thôn bản và các đào tạo 6 tháng.cô đỡ thôn bản được nhận lương hàng tháng [2]. Cho tới nay, chưa có nghiên cứu nào đánhNgày nhận bài: 25/8/2017; Ngày phản biện: 5/9/2017; Ngày duyệt đăng: 10/9/2017(1) Đại học Y tế Cộng đồng; e-mail: lmt@huph.edu.vn 103(2) Đại học Y tế Cộng đồng; e-mail: dttd@huph.edu.vn(3) Đại học Y tế Cộng đồng; e-mail: bth@huph.edu.vnTạp chí Nghiên cứu Dân tộc KINH NGHIỆM THỰC TIỄNgiá về kiến thức và thực hành cũng như khả năng nghiệm tại tỉnh Cao Bằng trước khi thực hiện thuchấp nhận dịch vụ của cô đỡ thôn bản đào tạo 6 thập số liệu chính thức. Các bảng kiểm đánh giátháng. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh kĩ năng được xây dựng trên hướng dẫn ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Cô đỡ thôn bản Người dân tộc thiểu số Phương pháp phát vấn tự điền Kĩ năng chăm sóc sau sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 103 0 0
-
4 trang 20 0 0
-
Phòng, chống âm mưu, thủ đoạn chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay
4 trang 19 0 0 -
7 trang 19 0 0
-
7 trang 19 0 0
-
Xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số ở các huyện miền núi Nghệ An trong giai đoạn hiện nay
7 trang 19 0 0 -
3 trang 19 0 0
-
26 trang 18 0 0
-
4 trang 18 0 0
-
Về tiêu chí xác định tộc người ở một số nước trên thế giới
7 trang 18 0 0