Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng (Zn, Cu, Pb, Cd) trong trầm tích phát sinh do lũ khu vực sông Pô Kô, tỉnh Kon Tum
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng (Zn, Cu, Pb, Cd) trong trầm tích phát sinh do lũ khu vực sông Pô Kô, tỉnh Kon Tum ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG (Zn, Cu, Pb, Cd) TRONG TRẦM TÍCH PHÁT SINH DO LŨ KHU VỰC SÔNG PÔ KÔ, TỈNH KON TUM Nguyễn Thị Oanh1 Vũ Văn Tích, Đỗ Thu Hiền (2) Hoàng Văn Hiệp, Vũ Việt Đức Hà Sỹ Trung TÓM TẮT Đi kèm với các trận lũ lịch sử thường dẫn đến các thảm họa môi trường. Từ trước đến nay, hầu hết các nghiên cứu chỉ quan tâm đến mức độ ô nhiễm, nguồn gốc ô nhiễm mà ít quan tâm đến các sự cố môi trường đặc biệt phát sinh sau các trận lũ lịch sử. Quá khứ chính là chìa khóa để giải bài toán hiện tại và tương lai, vì vậy, nếu nghiên cứu được các sự cố môi trường trong lịch sử sẽ giúp chúng ta có những biện pháp phòng tránh và giảm thiểu các sự cố trong tương lai. Để đánh giá chính xác các sự cố môi trường nghiêm trọng, Bài báo tập trung phân tích và đánh giá các ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích lũ lịch sử ở khu vực nghiên cứu. Ô nhiễm kim loại nặng được quan tâm do tính độc hại và bền vững trong môi trường [8,9]. Vì vậy, bài báo xác định hàm lượng kim loại nặng trong các lỗ khoan trầm tích lũ tại vùng nghiên cứu. Mẫu trầm tích được thu tại lưu vực sông Pô Kô, tỉnh Kon Tum. Kết quả cho thấy, hiện diện của Zn, Cu và Pb trong trầm tích tăng dần từ quá khứ đến hiện tại. Đánh giá mức độ ô nhiễm các kim loại trong trầm tích sông Pô Kô bằng chỉ số tích lũy địa chất Igeo, cho thấy, trầm tích sông Pô Kô có biểu hiện ô nhiễm kim loại nặng, với 4 lần ô nhiễm trầm tích sau 4 trận lũ tại khu vực. Như vậy, điều này cho thấy, sự cố môi trường có thể xảy ra ngay sau khi có lũ. Khi có lũ, nước bề mặt với tốc độ dòng chảy lớn sẽ vận chuyển các chất ô nhiễm phân tán đi các vùng khác, kéo theo các chất gây ô nhiễm từ nước bề mặt và trầm tích tại thượng nguồn xuống hạ nguồn - vùng dân cư đang sinh sống [10]. Từ khóa: Sự cố môi trường, kim loại nặng, ô nhiễm trầm tích, Pô Kô. 1. Đặt vấn đề đây không chỉ là nơi sinh sống của số đông dân cư mà Quá trình phát triển công nghiệp, nông nghiệp và còn là nơi gắn chặt với các hoạt động kinh tế - xã hội. dịch vụ như y tế, du lịch, thương mại, nhất là hoạt động Tuy nhiên, trong quá khứ và hiện tại hằng năm phải khai thác khoáng sản trong các khu vực núi cao trong gánh chịu thường xuyên các hậu quả nặng nề như bão, lưu vực sông… ở nước ta đã làm cho môi trường bị lũ lụt [8]. Kéo theo đó là hàng loạt vấn đề về ô nhiễm ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt sự hiện diện của kim môi trường lưu vực sông do các tác động cộng hưởng loại nặng trong môi trường đất, nước đã và đang là vấn của các hoạt động nhân sinh cũng như ảnh hưởng của đề môi trường được cộng đồng quan tâm [6,7]. Trong chính tự nhiên để lại. Do vậy, xác định hàm lượng kim môi trường thủy sinh, trầm tích có vai trò quan trọng loại nặng trong môi trường là rất cần thiết do tính độc trong sự hấp thụ các kim loại nặng bởi sự lắng đọng hại, tính bền vững và sự tích tụ sinh học của chúng. của các hạt lơ lửng và các quá trình có liên quan đến bề mặt các vật chất vô cơ và hữu cơ trong trầm tích. Hệ 2. Thu thập mẫu và phương pháp nghiên cứu thống sông khu vực Tây Nguyên nói chung và thượng Nhóm nghiên cứu đi sâu thu thập mẫu tại các trầm lưu sông Sê San nói riêng đóng vai trò rất quan trọng, tích liên quan tới các trận lũ lịch sử trong khu vực, 1 Khoa Các khoa học liên ngành, ĐH Quốc gia Hà Nội 2 Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội 44 Chuyên đề I, tháng 3 năm 2018 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 2.3. Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu. Số liệu trước khi xử lý thống kê phải được đưa về phân bố chuẩn. Sau đó các chỉ tiêu thu thập được phân tích phương sai theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên hai nhân tố. Khi ảnh hưởng của nhân tố và tương tác có ý nghĩa thống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Sự cố môi trường Kim loại nặng Ô nhiễm trầm tíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 130 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 118 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 94 0 0 -
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 76 0 0 -
10 trang 66 0 0
-
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 53 0 0 -
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
6 trang 44 0 0 -
61 trang 42 0 0
-
3 trang 42 0 0
-
TIỂU LUẬN Cấp nước tuần hoàn và tái sử dụng nước thải
17 trang 41 0 0 -
5 trang 41 0 0
-
Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 40 0 0 -
Tác động của biến đổi khí hậu đối với nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Bình Thuận
3 trang 39 0 0 -
Đánh giá sức chịu tải môi trường của khu du lịch biển Sầm Sơn và những khuyến nghị về chính sách
8 trang 38 0 0 -
4 trang 38 0 0
-
8 trang 36 0 0
-
Chỉ số Xanh cấp tỉnh (PGI) - Công cụ mới nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xanh
3 trang 36 0 0 -
Báo cáo: Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí kim loại nặng (bằng vi sinh vật và thực vật)
41 trang 34 1 0 -
12 trang 34 0 0
-
Cách tiếp cận mới xây dựng đường đặc tính hồ chứa bằng việc sử dụng ảnh viễn thám Radar Sentinel-1
10 trang 33 0 0