Đánh giá nội dung cải cách Bộ luật dân sự Pháp về chế định hợp đồng trên cơ sở so sánh với pháp luật hợp đồng Vương quốc Anh, Bộ nguyên tắc UNIDROIT và Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng Châu Âu
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 886.56 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu sẽ tập trung phân tích nội dung chính của cải cách này và so sánh với các nội dung tương ứng của pháp luật Vương Quốc Anh và một số văn bản luật về hợp đồng quốc tế, bao gồm Nguyên tắc UNIDROIT và Nguyên tắc của Luật Hợp đồng Châu Âu. Bài nghiên cứu cũng đánh giá liệu các điều khoản mới liệu có đạt được mục tiêu đã đề ra là làm cho luật hợp đồng của Pháp thực sự trở nên dễ tiếp cận hơn, dễ dàng dự đoán hơn và hấp dẫn về mặt thương mại hay không.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nội dung cải cách Bộ luật dân sự Pháp về chế định hợp đồng trên cơ sở so sánh với pháp luật hợp đồng Vương quốc Anh, Bộ nguyên tắc UNIDROIT và Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng Châu Âu ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG CẢI CÁCH BỘ LUẬT DÂN SỰ PHÁP VỀ CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG TRÊN CƠ SỞ SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VƢƠNG QUỐC ANH, BỘ NGUYÊN TẮC UNIDROIT VÀ BỘ NGUYÊN TẮC LUẬT HỢP ĐỒNG CHÂU ÂU Đồng Thị Huyền Nga Người phản biện:TS. Nguyễn Ngọc Thanh Hà *Từ viết tắt Bộ luật Dân sự : BLDS UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts: Bộ Nguyên tắc UNIDROIT Principles of European Contract Law: Bộ Nguyên tắc PECL Tóm tắt: Vào ngày 10 tháng 02 năm 2016, Tổng thống Cộng hòa Pháp đã ban hành lệnh công bố Pháp lệnh của chính phủ số 2016-131 về cải cách chế định hợp đồng về các quy định chung và chứng cứ về nghĩa vụ bổ sung trong Bộ luật Dân sự (BLDS) Pháp.250 Công cuộc cải cách rất đƣợc mong chờ này đƣợc đánh giá là sự thay đổi đáng kể nhất của chế định Hợp đồng kể từ khi BLDS Pháp ra đời năm 1804. Mục đích chính của công cuộc cải cách này chính là tăng tính hấp dẫn của pháp luật hợp đồng của Pháp so với các quốc gia Thông luật thông qua việc mang lại sự đơn giản, dễ hiểu, rõ ràng hơn và tăng cƣờng khả năng dự liệu trong suốt «cuộc đời» của một hợp đồng (từ khi hình thành, thực hiện cho đến khi chấm dứt hợp đồng) và khỏa lấp một số điểm còn thiếu sót khác. Bài nghiên cứu sẽ tập trung phân tích nội dung chính của cải cách này và so sánh với các nội dung tƣơng ứng của pháp luật Vƣơng Quốc Anh và một số văn bản luật về hợp đồng quốc tế, bao gồm Nguyên tắc UNIDROIT và Nguyên tắc của Luật Hợp đồng Châu Âu. Bài nghiên cứu cũng đánh giá liệu các điều khoản mới liệu có đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra là làm cho luật hợp đồng của Pháp thực sự trở nên dễ tiếp cận hơn, dễ dàng dự đoán hơn và hấp dẫn về mặt thƣơng mại hay không. Từ khóa: Hợp đồng, BLDS Pháp, cải cách, UNIDROIT, PECL ThS., Giảng viên Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế 250 Pháp lệnh này đã đƣợc phê chuẩn bởi Luật số 2018-287 ngày 20 tháng 4 năm 2018 và đƣợc in trên Công báo Pháp vào ngày 21 tháng 4 năm 2018; 202 Résumé: Le 10 février 2016, le Président de la République a publié l‟Ordonnance n°2016-131 portant réforme du droit des contrats, du régime général et de la preuve des obligations du Code Civil français. Cette réforme est considérée comme le changement le plus important des dispositions contractuelles depuis l'établissement du Code Civil français en 1804. L'objectif principal de cette réforme était d'accroître l'attractivité du droit des contrats français par rapport à celui des États de Common Law en proposant des modalités plus simples, plus faciles à comprendre tout au long de la vie d'un contrat (de sa création, de sa mise en œuvre jusqu'à la résiliation du contrat) et en couvrant d'autres déficiences. Cette recherche se concentre sur l'analyse des contenus principals de cette réforme et aussi fait la comparaison avec les contenus correspondants du droit Britannique et du droit international du contrat, y compris les Principes d'UNIDROIT et de PECL. Cette étude va également évaluer si les nouvelles dispositions atteignaient l‟objectif déclaré de rendre le droit français des contrats véritablement accessible, prévisible et attrayant commercialement ou pas. Mots clés: Contrat, Code Civil français, réforme, UNIDROIT, PECL 1. Sự cần thiết phải sửa đổi nội dung chế định hợp đồng trong BLDS Pháp Chế định hợp đồng đƣợc quy định trong BLDS Pháp gần nhƣ không có sự thay đổi đáng kể nào từ năm 1804. Không ít ý kiến cho rằng sự «bất biến» của chế định này đã góp phần khẳng định rằng đây là một nguồn pháp luật ổn định và vững chắc. Tuy nhiên, hầu hết các nhà nghiên cứu và thực thi pháp luật đều thừa nhận rằng một chế định hợp đồng sau thời gian quá dài không đƣợc cải cách, rõ ràng sẽ khiến các nguyên tắc và nội dung không còn đủ khả năng bao quát các vấn đề mới phát sinh trong quan hệ hợp đồng nữa. Thực tế đã chứng minh nhận định này là hoàn toàn có cơ sở khoa học và thực tiễn. Thứ nhất, một số quy định đã lỗi thời và bộc lộ nhiều thiếu sót. Cho đến khi đƣợc cải cách, hầu hết các điều khoản của BLDS Pháp về hợp đồng vẫn không hề thay đổi ngay cả khi xã hội và công nghệ của thế giới và chính tại nƣớc Pháp đã thay đổi toàn diện với một tốc độ không tƣởng. Do đó, những vấn đề phát sinh từ quan hệ pháp luật mới phát sinh đã vƣợt ra khỏi khả năng bao quát của các điều khoản cũ kỹ, những điều khoản đƣợc ban hành từ hơn hai thế kỷ trƣớc. Trên thực tế, một số giải pháp đã đƣợc áp dụng để tạm thời «vá lỗi» cho chế định hợp đồng trong đó có việc Thẩm phán Tòa 203 án các cấp ở Pháp từng bƣớc giải thích lại các điều khoản. Nhìn chung, những giải thích này đƣợc thể hiện thông qua các đề xuất hoặc tuyên bố cấp cao nhƣ một cách để toà án tự thích nghi trƣớc khi có pháp luật dẫn đƣờng. Tuy nhiên, càng ngày việc giải thích lại càng trở nên sâu rộng quá mức cho phép. Hầu hết các điều khoản đã đƣợc phát triển, mở rộng hoặc hạn chế rất đáng kể bằng các phƣơng pháp và nguyên tắc nhƣ nguyên tắc áp dụng tƣơng tự pháp luật, nguyên tắc contrario251 hay thậm chí nguyên tắc contra legem252. Ở một số khu vực nƣớc Pháp, tòa án gần nhƣ đã tự hình thành nội dung pháp luật mới về hợp đồng. Rõ ràng, đối với một quốc gia tiêu biểu của hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, thực trạng các thẩm phán, vốn quen với việc dựa pháp luật để xét xử, phải liên tục giải thích pháp luật và kết quả giải quyết một vụ việc phải trông chờ hoàn toàn vào các tiền lệ với giá trị pháp lý còn cần bàn cãi, là một hạn chế nghiêm trọng của pháp luật Pháp. Thứ hai, chế định hợp đồng của BLDS Pháp dần đánh mất tầm ảnh hưởng ở phạm vi quốc tế. Sức ảnh hƣởng của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nội dung cải cách Bộ luật dân sự Pháp về chế định hợp đồng trên cơ sở so sánh với pháp luật hợp đồng Vương quốc Anh, Bộ nguyên tắc UNIDROIT và Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng Châu Âu ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG CẢI CÁCH BỘ LUẬT DÂN SỰ PHÁP VỀ CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG TRÊN CƠ SỞ SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VƢƠNG QUỐC ANH, BỘ NGUYÊN TẮC UNIDROIT VÀ BỘ NGUYÊN TẮC LUẬT HỢP ĐỒNG CHÂU ÂU Đồng Thị Huyền Nga Người phản biện:TS. Nguyễn Ngọc Thanh Hà *Từ viết tắt Bộ luật Dân sự : BLDS UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts: Bộ Nguyên tắc UNIDROIT Principles of European Contract Law: Bộ Nguyên tắc PECL Tóm tắt: Vào ngày 10 tháng 02 năm 2016, Tổng thống Cộng hòa Pháp đã ban hành lệnh công bố Pháp lệnh của chính phủ số 2016-131 về cải cách chế định hợp đồng về các quy định chung và chứng cứ về nghĩa vụ bổ sung trong Bộ luật Dân sự (BLDS) Pháp.250 Công cuộc cải cách rất đƣợc mong chờ này đƣợc đánh giá là sự thay đổi đáng kể nhất của chế định Hợp đồng kể từ khi BLDS Pháp ra đời năm 1804. Mục đích chính của công cuộc cải cách này chính là tăng tính hấp dẫn của pháp luật hợp đồng của Pháp so với các quốc gia Thông luật thông qua việc mang lại sự đơn giản, dễ hiểu, rõ ràng hơn và tăng cƣờng khả năng dự liệu trong suốt «cuộc đời» của một hợp đồng (từ khi hình thành, thực hiện cho đến khi chấm dứt hợp đồng) và khỏa lấp một số điểm còn thiếu sót khác. Bài nghiên cứu sẽ tập trung phân tích nội dung chính của cải cách này và so sánh với các nội dung tƣơng ứng của pháp luật Vƣơng Quốc Anh và một số văn bản luật về hợp đồng quốc tế, bao gồm Nguyên tắc UNIDROIT và Nguyên tắc của Luật Hợp đồng Châu Âu. Bài nghiên cứu cũng đánh giá liệu các điều khoản mới liệu có đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra là làm cho luật hợp đồng của Pháp thực sự trở nên dễ tiếp cận hơn, dễ dàng dự đoán hơn và hấp dẫn về mặt thƣơng mại hay không. Từ khóa: Hợp đồng, BLDS Pháp, cải cách, UNIDROIT, PECL ThS., Giảng viên Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế 250 Pháp lệnh này đã đƣợc phê chuẩn bởi Luật số 2018-287 ngày 20 tháng 4 năm 2018 và đƣợc in trên Công báo Pháp vào ngày 21 tháng 4 năm 2018; 202 Résumé: Le 10 février 2016, le Président de la République a publié l‟Ordonnance n°2016-131 portant réforme du droit des contrats, du régime général et de la preuve des obligations du Code Civil français. Cette réforme est considérée comme le changement le plus important des dispositions contractuelles depuis l'établissement du Code Civil français en 1804. L'objectif principal de cette réforme était d'accroître l'attractivité du droit des contrats français par rapport à celui des États de Common Law en proposant des modalités plus simples, plus faciles à comprendre tout au long de la vie d'un contrat (de sa création, de sa mise en œuvre jusqu'à la résiliation du contrat) et en couvrant d'autres déficiences. Cette recherche se concentre sur l'analyse des contenus principals de cette réforme et aussi fait la comparaison avec les contenus correspondants du droit Britannique et du droit international du contrat, y compris les Principes d'UNIDROIT et de PECL. Cette étude va également évaluer si les nouvelles dispositions atteignaient l‟objectif déclaré de rendre le droit français des contrats véritablement accessible, prévisible et attrayant commercialement ou pas. Mots clés: Contrat, Code Civil français, réforme, UNIDROIT, PECL 1. Sự cần thiết phải sửa đổi nội dung chế định hợp đồng trong BLDS Pháp Chế định hợp đồng đƣợc quy định trong BLDS Pháp gần nhƣ không có sự thay đổi đáng kể nào từ năm 1804. Không ít ý kiến cho rằng sự «bất biến» của chế định này đã góp phần khẳng định rằng đây là một nguồn pháp luật ổn định và vững chắc. Tuy nhiên, hầu hết các nhà nghiên cứu và thực thi pháp luật đều thừa nhận rằng một chế định hợp đồng sau thời gian quá dài không đƣợc cải cách, rõ ràng sẽ khiến các nguyên tắc và nội dung không còn đủ khả năng bao quát các vấn đề mới phát sinh trong quan hệ hợp đồng nữa. Thực tế đã chứng minh nhận định này là hoàn toàn có cơ sở khoa học và thực tiễn. Thứ nhất, một số quy định đã lỗi thời và bộc lộ nhiều thiếu sót. Cho đến khi đƣợc cải cách, hầu hết các điều khoản của BLDS Pháp về hợp đồng vẫn không hề thay đổi ngay cả khi xã hội và công nghệ của thế giới và chính tại nƣớc Pháp đã thay đổi toàn diện với một tốc độ không tƣởng. Do đó, những vấn đề phát sinh từ quan hệ pháp luật mới phát sinh đã vƣợt ra khỏi khả năng bao quát của các điều khoản cũ kỹ, những điều khoản đƣợc ban hành từ hơn hai thế kỷ trƣớc. Trên thực tế, một số giải pháp đã đƣợc áp dụng để tạm thời «vá lỗi» cho chế định hợp đồng trong đó có việc Thẩm phán Tòa 203 án các cấp ở Pháp từng bƣớc giải thích lại các điều khoản. Nhìn chung, những giải thích này đƣợc thể hiện thông qua các đề xuất hoặc tuyên bố cấp cao nhƣ một cách để toà án tự thích nghi trƣớc khi có pháp luật dẫn đƣờng. Tuy nhiên, càng ngày việc giải thích lại càng trở nên sâu rộng quá mức cho phép. Hầu hết các điều khoản đã đƣợc phát triển, mở rộng hoặc hạn chế rất đáng kể bằng các phƣơng pháp và nguyên tắc nhƣ nguyên tắc áp dụng tƣơng tự pháp luật, nguyên tắc contrario251 hay thậm chí nguyên tắc contra legem252. Ở một số khu vực nƣớc Pháp, tòa án gần nhƣ đã tự hình thành nội dung pháp luật mới về hợp đồng. Rõ ràng, đối với một quốc gia tiêu biểu của hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, thực trạng các thẩm phán, vốn quen với việc dựa pháp luật để xét xử, phải liên tục giải thích pháp luật và kết quả giải quyết một vụ việc phải trông chờ hoàn toàn vào các tiền lệ với giá trị pháp lý còn cần bàn cãi, là một hạn chế nghiêm trọng của pháp luật Pháp. Thứ hai, chế định hợp đồng của BLDS Pháp dần đánh mất tầm ảnh hưởng ở phạm vi quốc tế. Sức ảnh hƣởng của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật Vương Quốc Anh Bộ luật dân sự Pháp Chế định hợp đồng Bộ nguyên tắc UNIDROIT Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng Châu ÂuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bộ nguyên tắc Unidroit về hợp đồng thương mại Quốc tế 2004
16 trang 95 2 0 -
11 trang 28 0 0
-
120 trang 26 0 0
-
Đánh giá bước đầu chế định hợp đồng trong Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005
10 trang 25 0 0 -
Ý chí, tự do ý chí và các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
12 trang 23 0 0 -
Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng theo Bộ Luật dân sự 2015
11 trang 22 0 0 -
Sức sống của Bộ luật Dân sự Việt Nam từ góc nhìn so sánh với Bộ luật Dân sự Pháp, Đức, Hà Lan
7 trang 20 0 0 -
5 trang 19 1 0
-
5 trang 19 0 0
-
Những điểm mới của Bộ luật dân sự 2015 so với Bộ luật dân sự 2005 về chế định Hợp đồng
5 trang 17 0 0