Danh mục

DANH NHÂN Y HỌC part 3

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 645.46 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Danh nhân Khoa học Kỹ thuật Thế giới – Vũ Bội Tuyền chủ biên – NXB Thanh Niên 1999 Tiểu sử Alexander Fleming tại website của giải thưởng NobelAlexandre YersinAlexandre Émile Jean Yersin (sinh 22 tháng 9, 1863 tại Lavaux, bang Vaud, Thụy Sĩ; mất 1 tháng 3, 1943 tại Nha Trang,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DANH NHÂN Y HỌC part 3Danh nhân Khoa học Kỹ thuật Thế giới – Vũ Bội Tuyền chủ biên – NXB Thanh Niên 1999Tiểu sử Alexander Fleming tại website của giải thưởng NobelAlexandre YersinAlexandre Émile Jean Yersin (sinh 22 tháng 9, 1863 tại Lavaux, bang Vaud, Thụy Sĩ; mất 1 tháng3, 1943 tại Nha Trang, Việt Nam) là một bác sĩ và nhà vi khuẩn học người Pháp (ông sanh ra ởThụy Sĩ trong một gia đình người Pháp gốc Cevennes-Languedoc, lúc trước đã di cư sang Vaudtrong thời vua Henri IV. Lúc ấy bang Vaud còn thuộc lãnh thổ Savoie, sau dành được độc lậpngày 24/01/1798 và gia nhập Liên Bang Thụy Sĩ ngày 14/04/1803).Ông Yersin đã khám phá ra trực khuẩn gây ra bệnh dịch hạch, sau này được đặt theo tên ông(Yersinia pestis)Từ năm 1883 đến 1884, ông Yersin theo học y khoa tại Lausanne, Thụy Sĩ; sau đó tại Marburg,Đức và Paris, Pháp (1884-1886). Năm 1886, ông gia nhập viện nghiên cứu của Louis Pasteur tạiTrường Sư phạm Paris (École Normale Supérieure) do lời mời của Émile Roux, và đã tham giaviệc phát triển huyết thanh ngừa bệnh dại. Năm 1888 ông nhận bằng tiến sĩ với luận văn vềÉtude sur le Développement du Tubercule Expérimental và cộng tác với Robert Koch trong haitháng tại Đức. Ông gia nhập Viện Pasteur ở Paris mới được thành lập vào năm 1889 làm ngườicộng tác với Roux và hai người đã cùng khám phá ra độc tố bạch hầu (do trực khuẩnCorynebacterium diphtheriae tạo ra).Để hành nghề y tại Pháp, ông Yersin đã xin lại và nhận được quốc tịch Pháp vào năm 1888. Sauđó (1890), ông rời Pháp đến Đông Dương (lúc bấy giờ là thuộc địa của Pháp) để làm bác sĩ trongcông ty Messageries Maritimes (Vận tải Hàng hải) trên tuyến đường Sài Gòn-Manilla và sau đótuyến đường Sài Gòn-Hải Phòng. Năm 1894 Yersin được chính phủ Pháp và Viện Pasteur mờiđến Hồng Kông để điều tra đợt bùng phát của bệnh dịch hạch. Tại đây ông đã khám phá ranguyên nhân của bệnh này. Ông cũng là người lần đầu tiên chứng minh rằng trực khuẩn hiệndiện ở chuột bệnh và người bệnh là một, vì thế đưa ra cách giải thích phương thức truyềnbệnh. Cùng năm đó, khám phá này được cộng tác viên Émile Duclaux gửi đến Viện Hàn lâmKhoa học Pháp trong bài báo nhan đề La Peste Bubonique de Hong-Kong.Từ năm 1895 đến 1897, ông Yersin đã nghiên cứu thêm về bệnh dịch hạch. Năm 1895 ông trởvề Viện Pasteur tại Paris và cùng với Émile Roux, Albert Calmette và Armand Borrel đã điều chếra huyết thanh chống bệnh dịch hạch đầu tiên. Cùng năm đó, ông trở về Đông Dương và lậpmột phòng thí nghiệm nhỏ tại Nha Trang để sản xuất huyết thanh (năm 1905 viện này trở thànhmột chi nhánh của Viện Pasteur). Yersin đã thử nghiệm huyết thanh nhận được từ Paris tạiQuảng Châu và Áo Môn vào năm 1896 và tại Bombay (Mumbai), Ấn Độ vào năm 1897 nhưnghuyết thanh không có hiệu quả. Ông quyết định sống tại Việt Nam, và đã hoạt động tích cực đểthành lập trường Đại học Y Hà Nội vào năm 1902 và là hiệu trưởng đầu tiên cho đến 1904.Yersin cũng tham gia lĩnh vực nông nghiệp, là một người mở đầu trong việc nhập cây cao su từBrasil vào trồng tại Việt Nam. Vì l{ do này ông đã xin ph p Toàn quyền thành lập một nông trạiở Suối Dầu. Ông cũng mở một trại ở Hòn Bà năm 1915, nơi ông đã gây dựng những đồn điềncanh ki na đầu tiên ở Việt Nam (nhập từ Nam Mỹ) để sản xuất ký ninh chữa bệnh sốt rét.Năm 1934 ông được đề cử làm giám đốc danh dự của Viện Pasteur, Paris và là ủy viên Ban quảntrị. Ông qua đời trong thời gian diễn ra Đệ nhị thế chiến tại nhà ở Nha Trang năm 1943. Trong dichúc ông muốn được chôn tại Suối Dầu, đám tang giản dị, không điếu văn. Mặc dù vậy, rất đôngngười đã đưa tiễn ông về nơi an nghỉ cuối cùng.Ông để lại nhiều ký ức sâu đậm tại Việt Nam, nơi những người gần gũi ông gọi ông là Ông Năm.Ông là người đề nghị xây dựng một thành phố tại Tây Nguyên, nay là Đà Lạt. Sau hai lần đổi chếđộ, tên của các con đường được đặt theo tên ông vẫn không thay đổi. Cạnh mộ ông tại SuốiDầu (cách Nha Trang 20 km) có một miếu thờ được nhiều người viếng. Nhà ông tại Nha Trangnay là một viện bảo tàng; ở Hà Nội và một số nơi khác có trường học mang tên ông. Gần đây,tại thành phố cao nguyên nơi ông đã đã có công trong việc xây dựng nên, thành phố Đà Lạt, đãhình thành một trường Đại Học mang tên ông, Trường Đại học Dân lập Yersin - Đà Lạt.Trần Duy HưngTrần Duy Hưng (16 tháng 1, 1912 - 2 tháng 10, 1988) là bác sĩ, người giữ chức Chủ tịch đầu tiênvà lâu nhất của thành phố Hà Nội.- Tiểu sửÔng sinh tại thôn Hòe Thị, nay thuộc xã Xuân Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Ông học bác sĩcùng lứa với các bác sĩ Tôn Thất Tùng, Đặng Văn Ngữ.Ông tích cực tham gia các phong trào xã hội và có uy tín trong giới thanh niên, nhân sĩ, trí thứcthời đó. Ông là lãnh tụ của phong trào Hướng đạo sinh Bắc Kz dưới sự dẫn dắt của Huynhtrưởng Hoàng Đạo Thúy. Sau ngày Nhật đảo chính Pháp, chính quyền Bảo Đại đã mời ông ralàm Bộ trưởng Bộ Thanh niên nhưng ông từ chối.Từ tháng 8 năm 1945 ông là Chủ tịch Ủy ban Hành chính Hà Nội 1945-1946. Ông là đại biểuQuốc hội k ...

Tài liệu được xem nhiều: