Đạo hàm - vi phân
Số trang: 30
Loại file: ppt
Dung lượng: 467.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài thuyết trình đạo hàm - vi phân, tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo hàm - vi phân C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂN ξ 1. ĐẠO HÀM HÀM SỐ MỘT BIẾNĐịnh nghĩa: Cho hàm số f(x) xác định trong (a,b) và x0 ∈(a,b). Nếu tồn tại f ( x ) − f ( x0 ) lim x − x0 x → x0 thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số f(x) tại x0. Ký hiệu f’(x0), y’(x0)Đặt ∆ x = x – x0, ta có x = x0 + ∆ x vàđặt ∆ y = f(x0 + ∆ x) – f(x0) thì ∆y y = lim Ký hiệu dy/dx, df/dx ∆x →0 ∆x 1 C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂN ∆y y = lim- Đạo hàm bên phải: ∆x →0 + ∆x ∆y y = lim- Đạo hàm bên trái: ∆x →0 − ∆x- Hàm số f(x) có đạo hàm trên khoảng (a,b) nếu nó cóđạo hàm tại mọi điểm trong khoảng đó,- f(x) có đạo hàm trên đoạn [a,b] nếu nó có đạo hàm tạimọi điểm trong khoảng (a,b), có đạo hàm phải tại a vàđạo hàm trái tại bVí dụ: Tìm đạo hàm của y = x2, y = sinx 2 C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂNĐạo hàm của tổng thương tích của hai hàm số: Nếu các hàm số u, v có đạo hàm tại x thì:• u + v cũng có đạo hàm tại x và (u + v)’ = u’ + v’• u.v cũng có đạo hàm tại x và (u.v)’ = u’v + v’u u u v − v u• u/v cũng có đạo hàm tại xV(x)≠ 0 và = v2 vĐạo hàm của hàm số hợp:Nếu hàm số u = u(x) có đạo hàm theo x, hàm y = f(u) cóđạo hàm tương ứng u = u(x) thì hàm số hợp f(u) có đạohàm theo x và y’(x) = y’(u).u’(x). 3 C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂNĐạo hàm của hàm số ngược: Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x, f’(x) ≠ 0 vàcó hàm số ngược x = f-1(y) thì hàm số x = f-1(y) có đạohàm tại y = f(x): 1 1 −1 ( f ) ( y ) = = f ( x ) f [ f −1( y )]Ví dụ, tìm đạo hàm của y = arcsinx 4 C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂNĐạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản: 1 (loga x ) =(c)’ = 0 x ln a(xα)’ = αxα-1 1 (ln x ) = x(ax)’ = axlna 1(ex)’ = ex (arcsin x ) = 1 − x2(sinx)’ = cosx 1 (arccos x ) = − (cosx)’ = -sinx 1 − x2 1( tgx ) = 1 (arctgx ) = cos 2 x 1 + x2 1 1(cot gx ) = − 2 (arc cot gx ) = − sin x 1 + x2 5 C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂNĐạo hàm cấp cao : Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm thì y’ = f’(x) gọi làđạo hàm cấp 1. Đạo hàm, nếu có, của đạo hàm cấp 1gọi là đạo hàm cấp 2. Ký hiệu: y’’(x), f’’(x) d2 y d2f , 2 dx 2 dx Tương tự, đạo hàm của đạo hàm cấp (n-1) là đạohàm cấp n. Ký hiệu: f(n)(x), y(n)(x). dn y dnf , n dx n dx 6 C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂNVí dụ: Cho y = xα (α ∈ R, x > 0), y = kex, tìm y(n)Công thức Leibniz:Giả sử hàm số u, v có đạo hàm liên tiếp đến n. Khi đóta có: (u + v)(n) = u(n) + v(n) n = ∑ Cku(n−k ).v k trong đó u(0) = u, v(0) = v (n ) (uv ) n k =0 7 C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂNξ 2. VI PHÂNĐịnh nghĩa: Cho hàm số y = f(x) khả vi, ta ký hiệu dy= y’dx (df = f’dx) được gọi là vi phân cấp 1 của hàm sốf.Vi phân của tổng, tích, thương: d(u + v) = du + dv d(u.v) = vdu + udv u vdu − udv d = v2 v 8 C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂNĐịnh nghĩa: Cho hàm số y = f(x) và f(n-1) khả vi, ta kýhiệu d(n)y = y(n)dxn (d(n)f = f(n)dx) được gọi là vi phân cấpn của hàm số f. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo hàm - vi phân C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂN ξ 1. ĐẠO HÀM HÀM SỐ MỘT BIẾNĐịnh nghĩa: Cho hàm số f(x) xác định trong (a,b) và x0 ∈(a,b). Nếu tồn tại f ( x ) − f ( x0 ) lim x − x0 x → x0 thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số f(x) tại x0. Ký hiệu f’(x0), y’(x0)Đặt ∆ x = x – x0, ta có x = x0 + ∆ x vàđặt ∆ y = f(x0 + ∆ x) – f(x0) thì ∆y y = lim Ký hiệu dy/dx, df/dx ∆x →0 ∆x 1 C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂN ∆y y = lim- Đạo hàm bên phải: ∆x →0 + ∆x ∆y y = lim- Đạo hàm bên trái: ∆x →0 − ∆x- Hàm số f(x) có đạo hàm trên khoảng (a,b) nếu nó cóđạo hàm tại mọi điểm trong khoảng đó,- f(x) có đạo hàm trên đoạn [a,b] nếu nó có đạo hàm tạimọi điểm trong khoảng (a,b), có đạo hàm phải tại a vàđạo hàm trái tại bVí dụ: Tìm đạo hàm của y = x2, y = sinx 2 C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂNĐạo hàm của tổng thương tích của hai hàm số: Nếu các hàm số u, v có đạo hàm tại x thì:• u + v cũng có đạo hàm tại x và (u + v)’ = u’ + v’• u.v cũng có đạo hàm tại x và (u.v)’ = u’v + v’u u u v − v u• u/v cũng có đạo hàm tại xV(x)≠ 0 và = v2 vĐạo hàm của hàm số hợp:Nếu hàm số u = u(x) có đạo hàm theo x, hàm y = f(u) cóđạo hàm tương ứng u = u(x) thì hàm số hợp f(u) có đạohàm theo x và y’(x) = y’(u).u’(x). 3 C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂNĐạo hàm của hàm số ngược: Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x, f’(x) ≠ 0 vàcó hàm số ngược x = f-1(y) thì hàm số x = f-1(y) có đạohàm tại y = f(x): 1 1 −1 ( f ) ( y ) = = f ( x ) f [ f −1( y )]Ví dụ, tìm đạo hàm của y = arcsinx 4 C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂNĐạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản: 1 (loga x ) =(c)’ = 0 x ln a(xα)’ = αxα-1 1 (ln x ) = x(ax)’ = axlna 1(ex)’ = ex (arcsin x ) = 1 − x2(sinx)’ = cosx 1 (arccos x ) = − (cosx)’ = -sinx 1 − x2 1( tgx ) = 1 (arctgx ) = cos 2 x 1 + x2 1 1(cot gx ) = − 2 (arc cot gx ) = − sin x 1 + x2 5 C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂNĐạo hàm cấp cao : Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm thì y’ = f’(x) gọi làđạo hàm cấp 1. Đạo hàm, nếu có, của đạo hàm cấp 1gọi là đạo hàm cấp 2. Ký hiệu: y’’(x), f’’(x) d2 y d2f , 2 dx 2 dx Tương tự, đạo hàm của đạo hàm cấp (n-1) là đạohàm cấp n. Ký hiệu: f(n)(x), y(n)(x). dn y dnf , n dx n dx 6 C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂNVí dụ: Cho y = xα (α ∈ R, x > 0), y = kex, tìm y(n)Công thức Leibniz:Giả sử hàm số u, v có đạo hàm liên tiếp đến n. Khi đóta có: (u + v)(n) = u(n) + v(n) n = ∑ Cku(n−k ).v k trong đó u(0) = u, v(0) = v (n ) (uv ) n k =0 7 C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂNξ 2. VI PHÂNĐịnh nghĩa: Cho hàm số y = f(x) khả vi, ta ký hiệu dy= y’dx (df = f’dx) được gọi là vi phân cấp 1 của hàm sốf.Vi phân của tổng, tích, thương: d(u + v) = du + dv d(u.v) = vdu + udv u vdu − udv d = v2 v 8 C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂNĐịnh nghĩa: Cho hàm số y = f(x) và f(n-1) khả vi, ta kýhiệu d(n)y = y(n)dxn (d(n)f = f(n)dx) được gọi là vi phân cấpn của hàm số f. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp dạy học toán số học bài tập toán giáo trình toán B1 vi tích phân giới hạn hàm số đạo hàm vi phân hàm nhiều biến phương pháp học toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần: Toán giải tích - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 131 0 0 -
14 trang 110 0 0
-
Luận Văn: Ứng Dụng Phương Pháp Tọa Độ Giải Một Số Bài Toán Hình Học Không Gian Về Góc và Khoảng Cách
37 trang 102 0 0 -
Đề cương bài giảng Giải tích (Dùng cho hệ cao đẳng) - PGS.TS Tô Văn Ban
181 trang 65 0 0 -
7 trang 53 1 0
-
18 trang 49 0 0
-
69 trang 49 0 0
-
Ôn thi Toán, tiếng Việt - Lớp 5
5 trang 45 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp 2 (Phần Giải tích): Bài 3 - Nguyễn Phương
51 trang 42 0 0 -
24 trang 42 0 0