Đào tạo công tác xã hội ở trường Đại học Đồng Tháp ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 605.28 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 2019, ngành công tác xã hội đã được đào tạo 14 năm và đã nhanh chóng khẳng định được vị thế của mình trong hệ thống các ngành đào tạo của Trường đại học Đồng Tháp. CTXH trở thành một trong những ngành đào tạo đáp ứng nguồn nhân lực ở cả phương diện số lượng và phương diện chất lượng nguồn nhân lực. Việc đào tạo ngành công tác xã hội ở trường đại học Đồng Tháp là hoàn toàn phù hợp với chủ trương đào tạo đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đào tạo để đáp ứng nhu cầu xã hội và thực hiện Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 (Đề án 32) của Thủ tướng Chính phủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo công tác xã hội ở trường Đại học Đồng Tháp ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hộiTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA VĂN HÓA - DU LỊCH ĐÀO TẠO CÔNG TÁC Xà HỘI Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP NGÀNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG NHU CẦU Xà HỘI ThS. Kiều Văn Tu Phó Trưởng Bộ môn Công tác xã hội, Khoa Văn hóa du lịch1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành công tác xã hội (CTXH) ra đời như một môn khoa học và được đưa vào đàotạo trong các trường đại học ở châu Âu và Bắc Mỹ từ khoảng hơn một trăm năm trước, nhưnglà ngành khoa học rất mới mẻ trong hệ thống đào tạo của các trường đại học ở Việt Nam. Đếnnăm 2018, ở bậc đại học cả nước có khoảng năm mươi cơ sở đào tạo chuyên ngành công tác xãhội. Trường đại học Đồng Tháp là một trong ba trường đào tạo ngành công tác xã hội ở khuvực đồng bằng sông Cửu Long. Năm 2019, ngành công tác xã hội đã được đào tạo 14 năm và đã nhanh chóng khẳngđịnh được vị thế của mình trong hệ thống các ngành đào tạo của Trường đại học Đồng Tháp.CTXH trở thành một trong những ngành đào tạo đáp ứng nguồn nhân lực ở cả phương diện sốlượng và phương diện chất lượng nguồn nhân lực. Việc đào tạo ngành công tác xã hội ở trườngđại học Đồng Tháp là hoàn toàn phù hợp với chủ trương đào tạo đại học của Bộ Giáo dục vàĐào tạo. Đào tạo để đáp ứng nhu cầu xã hội và thực hiện Đề án phát triển nghề Công tác xã hộigiai đoạn 2010-2020 (Đề án 32) của Thủ tướng Chính phủ.2. KẾT QUẢ ĐÀO TẠO2.1 Đào tạo công tác xã hội để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội Ở Việt Nam, mầm mống của công tác xã hội đã có từ rất sớm, ngay trong xã hội phongkiến tại các làng xã đã tồn tại các mô hình ruộng đất công mà sản phẩm thu được chủ yếu đểtrợ cấp cho các đối tượng “có hoàn cảnh” trong thôn xóm như bệnh tật, góa bụa, trẻ mồ côi...Nhà chùa, nhà thờ cũng là những nơi trú ngụ cho những người đói rách qua đường. Các xã hộisau đó đã phát triển nhiều mô hình xã hội khác nhau cho việc trợ giúp người nghèo, người khókhăn, hoạn nạn, mất thăng bằng xã hội, để họ trở lại với cuộc sống bình thường. Có thể nóinhững nội dung cơ bản mà công tác xã hội đề cập đến chúng ta đã có từ lâu, nhưng chưa hìnhthành một hệ thống khoa học, việc giải quyết các vấn đề xã hội vẫn mang tính mò mẫm, thiếucác công cụ mang tính khoa học. Công tác xã hội như một khoa học xã hội ứng dụng cũng chỉ nhận được sự phổ biếnrộng rãi ở nước ta trong gần hai chục năm lại đây. Đó là sự đáp ứng những đòi hỏi, những nhucầu tất yếu trong sự phát triển của xã hội. Ngày nay cùng với sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, những vấn đề xã hội bứcxúc cũng đang có xu hướng bùng phát và duy trì ở mức cao. Cụ thể như: Tình hình nhiễm HIV/AIDS: Tính đến ngày 17/4/2012, tổng số trường hợp nhiễm HIVhiện còn sống là 200.792 trường hợp, số bệnh nhân AIDS hiện tại là 50.560 trường hợp. Tổngsố người nhiễm HIV đã tử vong là 52.951 trường hợp (nguồn: website HIV Online) Vấn đề nghèo đói: Theo tổ chức Ngân hàng thế giới, tỉ lệ nghèo đói ở Việt nam năm2010 là 20,7%, nghèo đô thị là 6%, nghèo nông thôn là 27%. Riêng ở khu vực đồng bằng sôngCửu Long tỷ lệ nghèo đói là 18,7% Trong thế giới ngày nay, việc giải quyết và phòng ngừa các vấn đề xã hội tương tựkhông thể cứ mò mẫm, theo chủ nghĩa kinh nghiệm thuần túy hoặc theo chủ nghĩa duy lý trí.CTXH cần phải mang tính chuyên nghiệp, những người làm CTXH cần phải được đào tạo mộtcách chính quy, có bài bản.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực công tác xã hội ở trường đại học Đồng Tháp từ 2005 đến nay Trường đại học Đồng Tháp là nơi đào tạo tất cả các ngành sư phạm ở các cấp học, cóuy tín và có truyền thống lâu đời. Để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội và nhu cầu đào tạonguồn nhân lực cho khu vực đồng bằng sông Cửu Long, Nhà trường đã phát triển đào tạo cácngành ngoài sư phạm trong đó có ngành công tác xã hội. Với quan điểm truyền bá tri thức vàđào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về các ngành khoa học xã hội và nhân văn, phục vụ sự Trang 9KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Trong khi đó công tác xã hội là một ngành khoa họcứng dụng thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn và đã được đào tạo có tính chuyên nghiệptừ nhiều năm nay ở hầu hết các trường Đại học nổi tiếng trên thế giới. Vì vậy việc đưa vào đàotạo ngành công tác xã hội tại trường đại học Đồng Tháp là bước đi đúng, đáp ứng nhu cầu pháttriển của xã hội, phù hợp với định hướng và sứ mệnh của nhà trường. Từ thực tế 14 năm đào tạo ngành công tác xã hội càng cho thấy vai trò quan trọngtrong đào tạo nguồn nhân lực công tác xã hội của ngành đào tạo này. Về mặt số lượng Số lượng sinh viên trúng tuyển vào học ngành công tác xã hội có thay đổi theo từngnăm (bảng 1). Nhìn một cách tổn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo công tác xã hội ở trường Đại học Đồng Tháp ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hộiTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA VĂN HÓA - DU LỊCH ĐÀO TẠO CÔNG TÁC Xà HỘI Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP NGÀNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG NHU CẦU Xà HỘI ThS. Kiều Văn Tu Phó Trưởng Bộ môn Công tác xã hội, Khoa Văn hóa du lịch1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành công tác xã hội (CTXH) ra đời như một môn khoa học và được đưa vào đàotạo trong các trường đại học ở châu Âu và Bắc Mỹ từ khoảng hơn một trăm năm trước, nhưnglà ngành khoa học rất mới mẻ trong hệ thống đào tạo của các trường đại học ở Việt Nam. Đếnnăm 2018, ở bậc đại học cả nước có khoảng năm mươi cơ sở đào tạo chuyên ngành công tác xãhội. Trường đại học Đồng Tháp là một trong ba trường đào tạo ngành công tác xã hội ở khuvực đồng bằng sông Cửu Long. Năm 2019, ngành công tác xã hội đã được đào tạo 14 năm và đã nhanh chóng khẳngđịnh được vị thế của mình trong hệ thống các ngành đào tạo của Trường đại học Đồng Tháp.CTXH trở thành một trong những ngành đào tạo đáp ứng nguồn nhân lực ở cả phương diện sốlượng và phương diện chất lượng nguồn nhân lực. Việc đào tạo ngành công tác xã hội ở trườngđại học Đồng Tháp là hoàn toàn phù hợp với chủ trương đào tạo đại học của Bộ Giáo dục vàĐào tạo. Đào tạo để đáp ứng nhu cầu xã hội và thực hiện Đề án phát triển nghề Công tác xã hộigiai đoạn 2010-2020 (Đề án 32) của Thủ tướng Chính phủ.2. KẾT QUẢ ĐÀO TẠO2.1 Đào tạo công tác xã hội để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội Ở Việt Nam, mầm mống của công tác xã hội đã có từ rất sớm, ngay trong xã hội phongkiến tại các làng xã đã tồn tại các mô hình ruộng đất công mà sản phẩm thu được chủ yếu đểtrợ cấp cho các đối tượng “có hoàn cảnh” trong thôn xóm như bệnh tật, góa bụa, trẻ mồ côi...Nhà chùa, nhà thờ cũng là những nơi trú ngụ cho những người đói rách qua đường. Các xã hộisau đó đã phát triển nhiều mô hình xã hội khác nhau cho việc trợ giúp người nghèo, người khókhăn, hoạn nạn, mất thăng bằng xã hội, để họ trở lại với cuộc sống bình thường. Có thể nóinhững nội dung cơ bản mà công tác xã hội đề cập đến chúng ta đã có từ lâu, nhưng chưa hìnhthành một hệ thống khoa học, việc giải quyết các vấn đề xã hội vẫn mang tính mò mẫm, thiếucác công cụ mang tính khoa học. Công tác xã hội như một khoa học xã hội ứng dụng cũng chỉ nhận được sự phổ biếnrộng rãi ở nước ta trong gần hai chục năm lại đây. Đó là sự đáp ứng những đòi hỏi, những nhucầu tất yếu trong sự phát triển của xã hội. Ngày nay cùng với sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, những vấn đề xã hội bứcxúc cũng đang có xu hướng bùng phát và duy trì ở mức cao. Cụ thể như: Tình hình nhiễm HIV/AIDS: Tính đến ngày 17/4/2012, tổng số trường hợp nhiễm HIVhiện còn sống là 200.792 trường hợp, số bệnh nhân AIDS hiện tại là 50.560 trường hợp. Tổngsố người nhiễm HIV đã tử vong là 52.951 trường hợp (nguồn: website HIV Online) Vấn đề nghèo đói: Theo tổ chức Ngân hàng thế giới, tỉ lệ nghèo đói ở Việt nam năm2010 là 20,7%, nghèo đô thị là 6%, nghèo nông thôn là 27%. Riêng ở khu vực đồng bằng sôngCửu Long tỷ lệ nghèo đói là 18,7% Trong thế giới ngày nay, việc giải quyết và phòng ngừa các vấn đề xã hội tương tựkhông thể cứ mò mẫm, theo chủ nghĩa kinh nghiệm thuần túy hoặc theo chủ nghĩa duy lý trí.CTXH cần phải mang tính chuyên nghiệp, những người làm CTXH cần phải được đào tạo mộtcách chính quy, có bài bản.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực công tác xã hội ở trường đại học Đồng Tháp từ 2005 đến nay Trường đại học Đồng Tháp là nơi đào tạo tất cả các ngành sư phạm ở các cấp học, cóuy tín và có truyền thống lâu đời. Để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội và nhu cầu đào tạonguồn nhân lực cho khu vực đồng bằng sông Cửu Long, Nhà trường đã phát triển đào tạo cácngành ngoài sư phạm trong đó có ngành công tác xã hội. Với quan điểm truyền bá tri thức vàđào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về các ngành khoa học xã hội và nhân văn, phục vụ sự Trang 9KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Trong khi đó công tác xã hội là một ngành khoa họcứng dụng thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn và đã được đào tạo có tính chuyên nghiệptừ nhiều năm nay ở hầu hết các trường Đại học nổi tiếng trên thế giới. Vì vậy việc đưa vào đàotạo ngành công tác xã hội tại trường đại học Đồng Tháp là bước đi đúng, đáp ứng nhu cầu pháttriển của xã hội, phù hợp với định hướng và sứ mệnh của nhà trường. Từ thực tế 14 năm đào tạo ngành công tác xã hội càng cho thấy vai trò quan trọngtrong đào tạo nguồn nhân lực công tác xã hội của ngành đào tạo này. Về mặt số lượng Số lượng sinh viên trúng tuyển vào học ngành công tác xã hội có thay đổi theo từngnăm (bảng 1). Nhìn một cách tổn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo công tác xã hội Trường Đại học Đồng Tháp Đáp ứng nhu cầu xã hội Đào tạo giáo dục đại học Đào tạo hệ đại họcTài liệu liên quan:
-
5 trang 27 0 0
-
Vấn đề chiêm nghiệm của giảng viên trong giảng dạy tiếng Anh
10 trang 23 0 0 -
9 trang 21 0 0
-
7 trang 18 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng trẻ em tỉnh Đồng Tháp
14 trang 18 0 0 -
256 trang 17 0 0
-
7 trang 14 0 0
-
Văn hóa ứng xử của sinh viên ngành công tác xã hội trường Đại học Đồng Tháp
5 trang 14 0 0 -
17 trang 14 0 0
-
72 trang 14 0 0