Danh mục

Dấu ấn của Ngôn ngữ Văn học giai đoạn giao thời trong Nho phong và Người quay to của Nguyễn Tường Tam (Nhất Linh)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 366.32 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngôn ngữ trong Nho phong và Người quay tơ của Nguyễn Tường Tam tiêu biểu cho ngôn ngữ văn học giai đoạn giao thời. Về cơ bản, ngôn ngữ trong hai tác phẩm này còn chịu nhiều ảnh hưởng của ngôn ngữ văn xuôi trung đại. Dấu hiệu “hiện đại hóa”đã có nhưng chưa nổi bật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu ấn của Ngôn ngữ Văn học giai đoạn giao thời trong "Nho phong" và "Người quay to" của Nguyễn Tường Tam (Nhất Linh)DẤU ẤN CỦA NGÔN NGỮ VĂN HỌC GIAI ĐOẠN GIAO THỜI TRONGNHO PHONG VÀ NGƯỜI QUAY TƠ CỦA NGUYỄN TƯỜNG TAM (NHẤTLINH)*Lê Thị Quỳnh, Lê Hồng MyTrường Đại học Sư phạm - Đại học Thái NguyênTÓM TẮTNgôn ngữ trong Nho phong và Người quay tơ của Nguyễn Tường Tam tiêu biểu chongôn ngữ văn học giai đoạn giao thời. Về cơ bản, ngôn ngữ trong hai tác phẩm này cònchịu nhiều ảnh hưởng của ngôn ngữ văn xuôi trung đại. Dấu hiệu “hiện đại hóa”đã cónhưng chưa nổi bật.Việc chỉ ra những đặc điểm (và cả những hạn chế) của ngôn ngữ trong hai tác phẩmNho phong và Người quay tơ là điều cần thiết và hữu ích, giúp người nghiên cứu cócơ sở để đối chiếu, phân tích và khẳng định tính hiện đại và bước tiến trong ngôn ngữnghệ thuật của các tác phẩm Đoạn tuyệt, Đôi bạn, Bướm trắng… khi Nhất Linh đã trởthành một cây bút chủ chốt trong nhóm “Tự lực văn đoàn”.Từ khóa: Ngôn ngữ văn học, tính hiện đạiNhất Linh là nhà văn đã có nhiều đónggóp vào quá trình hiện đại hóa văn họcViệt Nam những năm đầu thế kỷ XX. Sựnghiệp văn học của Nhất Linh đã đượcnhiều người quan tâm, tìm hiểu. Songtrong số các công trình đã công bố chưacó công trình nghiên cứu chuyên sâu vềngôn ngữ nghệ thuật của nhà văn.Trong tình hình chung đó, việc tìm hiểuvề ngôn ngữ nghệ thuật trong Nhophong và Người quay tơ (thuộc chặngđường sáng tác đầu tiên của Nhất Linh)tuy có được một số nhà nghiên cứu (VũNgọc Phan, Vu Gia, Phan Cự Đề…) đềcập đến nhưng mới chỉ là những nhậnxét có tính khái quát. Nhìn chung, các ýkiến đều cho rằng ngôn ngữ của hai tácphẩm này còn “cổ lỗ”, “đẽo gọt cầu kì”,dùng rất nhiều từ ngữ đã mòn sáo; chưacó ý kiến nào chỉ ra dấu hiệu “hiện đạihóa” của ngôn ngữ trong hai tác phẩmtrên [1], [2].Từ những nhận xét khái quát đó, chúngtôi tập trung đi sâu vào khảo sát, phântích, xác định rõ những đặc điểm cơ bảncủa ngôn ngữ nghệ thuật trong Nhophong và Người quay tơ; làm cơ sở tiếntới một cái nhìn hệ thống về sự vận động,phát triển trong ngôn ngữ nghệ thuật củaNguyễn Tường Tam - Nhất Linh qua haichặng đường trước và sau khi tham giaTự lực văn đoàn.Với bút danh Nguyễn Tường Tam, hai tácphẩm Nho phong và Người quay tơđược Nhất Linh viết trong giai đoạn vănhọc Việt Nam đang chuyển biến từ phạmtrù trung đại sang phạm trù hiện đại. Ởgiai đoạn này, diện mạo văn học đangngổn ngang cũ – mới và cái mới đãxuất hiện nhưng chưa đủ mạnh để chiếnthắng hoàn toàn cái cũ trong cuộc tranhchấp này. Có thể thấy rõ điều đó qua tiểuthuyết Nho phong và tập truyện ngắnNgười quay tơ. Ngôn ngữ trong hai tácphẩm này mang đậm dấu ấn ngôn ngữvăn học giai đoạn giao thời.Ngôn ngữ trong Nho phong và Ngườiquay tơ còn đậm dấu ấn của ngôn ngữvăn xuôi trung đại* Nhiều từ Hán – Việt cổ mang tínhước lệTrong Nho phong, số lượng từ cổ đượcsử dụng rất nhiều, đặc biệt là các từ Hán -Lê Hồng My, Tel: 0915.214.439Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.Lrc-tnu.edu.vnLê Thị Quỳnh và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆViệt cổ. Ví dụ: các từ thỉnh nghiệp, tácthành trong câu văn: Bà Huấn liền nhântiện nhắc đến việc muốn cho con giai sangthỉnh nghiệp , xin cụ nghĩ đến tình thân màra công tác thành cho. Tâm trạng DươngVăn đến tìm Lê Nương khi không thấynàng cũng không khác nào tâm trạng KimTrọng khi trở lại vườn Thuý; ngôn ngữmiêu tả cũng có những từ, ngữ tựa nhưngôn ngữ trong Truyện Kiều của NguyễnDu: Đứng ngoài trông ngẩn ngơ trăm nỗi,nhớ đến cụ Phủ mà ngậm ngùi, không biếtbây giờ cụ đã đi đến chốn nào xa xôi mịtmù, linh hồn không biết còn quanh quấtđâu đây nữa không; nếu cụ còn trông thấycái cảnh song trăng quạnh quẽ; vách mưarã rời nàỳ, tuy cụ có tính điềm đạm thật,chắc cũng phải đau lòng vì cuộc đời thayđổi [3;32].Tập truyện ngắn Người quay tơ cũngcòn nhiều từ cổ, như trường hợp đoạnvăn sau: …Có lòng kiên tính , có tínhnghĩa hiệp, có mắt tinh đời, nàng gồm cảba điểm đó, không cứ trong bọn quầnthoa, dẫn trong đám tu mi cũng ít ngưòisánh kịp, thế mà phải lưu lạc giang hồ,cùng cực đến thế. Có lẽ những người tàinữ kiêm bị thời dẫu cho nhi nữ, con tạokia cũng ruồng rẫy đi chăng?.Trong Nho phong và Người quay tơ,tác giả còn sử dụng nhiều từ ngữ cốđịnh, mang tính chất công thức như nóiđến thiếu nữ thì: tuổi mới trăng tròn[3;1], tả đôi mắt: làn thu ba như nhuộmvẻ sầu [3;14] hoặc: làn thu ba đắm đuốinhư hỏi như han như oán trách vô ngần[5; 39]; tả dáng vẻ mềm mại của ngườithiếu nữ: …bóng hoa thấp thoáng, dángliễu thanh tân [3;8]. Tả cảnh cũng vậy:“…trời chiều man mác, điếm cỏ cầusương … [5;29], hay … sắc núi mầulam, buổi sáng buổi chiều mây bay sươngphủ [5; 30]. Lối so sánh bóng bẩy quenthuộc trong các khúc ngâm thuở trướccũng thường xuất hiện. Ví dụ như:…tóc nàng không năng trải trông bối rốinhư mây thu [3; 13], … thấy nàng đivào mặt tươi như hoa và lạnh như59(11): 22 - 27sương, thời lòng tôi phấp phới nhưbướm trên ...

Tài liệu được xem nhiều: