Dấu ấn văn hóa truyền thống trong quan niệm của người Công giáo Việt về các vị thánh công giáo
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.46 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện để kiểm tra giả thuyết thông qua việc chỉ ra và phân tích những dấu ấn của truyền thống trọng Mẫu và tục thờ Thành hoàng làng trong quan niệm cũng như hành vi thờ cúng của người Công giáo Việt đối với Đức Maria và thánh Quan Thầy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu ấn văn hóa truyền thống trong quan niệm của người Công giáo Việt về các vị thánh công giáo VĂN HÓA NGHIÊN CỨU DẤU ẤN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO VIỆT VỀ CÁC VỊ THÁNH CÔNG GIÁO VŨ VĂN ĐẠT Tóm tắt Cho đến nay vẫn có những quan điểm khác nhau về mối tương quan giữa các vị thánh trong đạo Công giáo với văn hóa, tâm thức người Việt. Nghiên cứu này được thực hiện để xác nhận giả định rằng văn hóa truyền thống của người Việt đã ảnh hưởng và làm thay đổi quan niệm của người Việt Công giáo về các vị thánh trong đạo. Trên cơ sở những nghiên cứu thực tế và kế thừa kết quả nghiên cứu của những tác giả khác, chúng tôi thấy rằng truyền thống trọng Mẫu đã ảnh hưởng đến quan niệm của người Việt Công giáo về Đức Maria với những đặc điểm như sự che chở, ban ơn và bảo trợ cho sự sinh sôi nảy nở; còn thánh Quan Thầy của xứ đạo cũng giống như Thành hoàng làng, đều có vai trò quan trọng đối với cộng đồng làng, là chỗ dựa tinh thần của dân làng. Sự giao thoa văn hóa này có nguồn gốc sâu xa từ chính “bản chất Việt” của người Công giáo Việt Nam. Từ khóa: Công giáo Việt Nam, các thánh Công giáo, hội nhập văn hóa Abstract So far, there are different views on the relationship between Catholic saints and Vietnamese culture. This study is to confirm the assumption that Vietnamese traditional culture have influenced and made changes the Vietnamese Catholics’ conception of Catholic saints. Based on the actual researches and inheritance of other authors’ researches, we have found that the Mother Goddess worship tradition influenced the Viet Catholics’ view of Mary with the characteristics as: protection, blessing and patronage for procreation. Patron Saint of the parish is like the god of the village, which is important to the village community, the spiritual support of the villagers. This cultural integration is deeply rooted in the “Vietnamese nature” of Vietnamese Catholics in Vietnam. Keywords: Vietnamese Catholic, Catholic saints, cultural integration 1. Đặt vấn đề đó là chưa đủ căn cứ để giải thích một cách rõ X uất phát từ những tri thức từ khá ràng cho những thắc mắc về sự liên quan giữa xa xưa, cho đến nay, nhiều người các vị thánh Công giáo với tâm thức truyền vẫn cho rằng Công giáo là một tôn thống người Việt. giáo phương Tây, do đó, quá xa lạ với văn hóa Chúng tôi đưa ra giả thuyết: Mặc dù đến Việt Nam, trong đó có ý kiến cho rằng ngay từ một tôn giáo xa xôi, nhưng thông qua tâm cả những vị thánh trong đạo Công giáo cũng tư, tình cảm của người tín hữu Việt, những vị không gần gũi với văn hóa, tâm thức người thánh trong đạo Công giáo đã mặc lấy hình hài Việt. và vị thế của những vị thần thánh vốn đã quen Để làm thay đổi quan điểm này, đã có trong tâm thức người Việt. Nghiên cứu này những nghiên cứu chỉ ra rằng, quan niệm về được thực hiện để kiểm tra giả thuyết thông Chúa Trời của người Công giáo có nhiều điểm qua việc chỉ ra và phân tích những dấu ấn gần gũi với quan niệm về Trời, Ông Trời trong của truyền thống trọng Mẫu và tục thờ Thành văn hóa tâm linh người Việt. Tuy nhiên, chừng hoàng làng trong quan niệm cũng như hành vi24 Số 25 - Tháng 9 - 2018 TÔN GIÁO - TÍN NGƯỠNGthờ cúng của người Công giáo Việt đối với Đức sắc, “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủMaria và thánh Quan Thầy. của người Việt” đã được UNESCO công nhận là Bài viết này là một nội dung trong nghiên “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhâncứu của chúng tôi về sự hội nhập văn hóa dân loại” năm 2017.tộc của Công giáo Việt Nam. Bên cạnh sự kế Do mang trong mình tâm thức coi trọngthừa những nghiên cứu của các tác giả khác, Mẫu, nên khi tiếp nhận các tôn giáo từ bêncông trình là kết quả nghiên cứu thực địa tại ngoài, người Việt đã dần cải biến và “nữ tínhmột số xứ đạo ở tỉnh Nam Định năm 2017. Các hóa” những tôn giáo này. Quan Âm của đạophương pháp nghiên cứu được vận dụng bao Phật từ một nam thần, sang Việt Nam đượcgồm quan sát, quan sát tham dự (để thấy được chuyển thành nữ; hệ thống Tứ pháp (Lôi, Vũ,bối cảnh cũng như những hành vi tôn giáo của Vân, Điện) cũng là các nữ thần. Khi Công giáongười dân), phỏng vấn sâu (để hiểu tâm tư, suy vào Việt Nam, Đức Maria - m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu ấn văn hóa truyền thống trong quan niệm của người Công giáo Việt về các vị thánh công giáo VĂN HÓA NGHIÊN CỨU DẤU ẤN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO VIỆT VỀ CÁC VỊ THÁNH CÔNG GIÁO VŨ VĂN ĐẠT Tóm tắt Cho đến nay vẫn có những quan điểm khác nhau về mối tương quan giữa các vị thánh trong đạo Công giáo với văn hóa, tâm thức người Việt. Nghiên cứu này được thực hiện để xác nhận giả định rằng văn hóa truyền thống của người Việt đã ảnh hưởng và làm thay đổi quan niệm của người Việt Công giáo về các vị thánh trong đạo. Trên cơ sở những nghiên cứu thực tế và kế thừa kết quả nghiên cứu của những tác giả khác, chúng tôi thấy rằng truyền thống trọng Mẫu đã ảnh hưởng đến quan niệm của người Việt Công giáo về Đức Maria với những đặc điểm như sự che chở, ban ơn và bảo trợ cho sự sinh sôi nảy nở; còn thánh Quan Thầy của xứ đạo cũng giống như Thành hoàng làng, đều có vai trò quan trọng đối với cộng đồng làng, là chỗ dựa tinh thần của dân làng. Sự giao thoa văn hóa này có nguồn gốc sâu xa từ chính “bản chất Việt” của người Công giáo Việt Nam. Từ khóa: Công giáo Việt Nam, các thánh Công giáo, hội nhập văn hóa Abstract So far, there are different views on the relationship between Catholic saints and Vietnamese culture. This study is to confirm the assumption that Vietnamese traditional culture have influenced and made changes the Vietnamese Catholics’ conception of Catholic saints. Based on the actual researches and inheritance of other authors’ researches, we have found that the Mother Goddess worship tradition influenced the Viet Catholics’ view of Mary with the characteristics as: protection, blessing and patronage for procreation. Patron Saint of the parish is like the god of the village, which is important to the village community, the spiritual support of the villagers. This cultural integration is deeply rooted in the “Vietnamese nature” of Vietnamese Catholics in Vietnam. Keywords: Vietnamese Catholic, Catholic saints, cultural integration 1. Đặt vấn đề đó là chưa đủ căn cứ để giải thích một cách rõ X uất phát từ những tri thức từ khá ràng cho những thắc mắc về sự liên quan giữa xa xưa, cho đến nay, nhiều người các vị thánh Công giáo với tâm thức truyền vẫn cho rằng Công giáo là một tôn thống người Việt. giáo phương Tây, do đó, quá xa lạ với văn hóa Chúng tôi đưa ra giả thuyết: Mặc dù đến Việt Nam, trong đó có ý kiến cho rằng ngay từ một tôn giáo xa xôi, nhưng thông qua tâm cả những vị thánh trong đạo Công giáo cũng tư, tình cảm của người tín hữu Việt, những vị không gần gũi với văn hóa, tâm thức người thánh trong đạo Công giáo đã mặc lấy hình hài Việt. và vị thế của những vị thần thánh vốn đã quen Để làm thay đổi quan điểm này, đã có trong tâm thức người Việt. Nghiên cứu này những nghiên cứu chỉ ra rằng, quan niệm về được thực hiện để kiểm tra giả thuyết thông Chúa Trời của người Công giáo có nhiều điểm qua việc chỉ ra và phân tích những dấu ấn gần gũi với quan niệm về Trời, Ông Trời trong của truyền thống trọng Mẫu và tục thờ Thành văn hóa tâm linh người Việt. Tuy nhiên, chừng hoàng làng trong quan niệm cũng như hành vi24 Số 25 - Tháng 9 - 2018 TÔN GIÁO - TÍN NGƯỠNGthờ cúng của người Công giáo Việt đối với Đức sắc, “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủMaria và thánh Quan Thầy. của người Việt” đã được UNESCO công nhận là Bài viết này là một nội dung trong nghiên “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhâncứu của chúng tôi về sự hội nhập văn hóa dân loại” năm 2017.tộc của Công giáo Việt Nam. Bên cạnh sự kế Do mang trong mình tâm thức coi trọngthừa những nghiên cứu của các tác giả khác, Mẫu, nên khi tiếp nhận các tôn giáo từ bêncông trình là kết quả nghiên cứu thực địa tại ngoài, người Việt đã dần cải biến và “nữ tínhmột số xứ đạo ở tỉnh Nam Định năm 2017. Các hóa” những tôn giáo này. Quan Âm của đạophương pháp nghiên cứu được vận dụng bao Phật từ một nam thần, sang Việt Nam đượcgồm quan sát, quan sát tham dự (để thấy được chuyển thành nữ; hệ thống Tứ pháp (Lôi, Vũ,bối cảnh cũng như những hành vi tôn giáo của Vân, Điện) cũng là các nữ thần. Khi Công giáongười dân), phỏng vấn sâu (để hiểu tâm tư, suy vào Việt Nam, Đức Maria - m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu văn hóa Công giáo Việt Nam Hội nhập văn hóa Vị thánh công giáo Thánh Quan ThầyTài liệu cùng danh mục:
-
Tìm hiểu về Nam bộ xưa và nay: Phần 2
243 trang 373 0 0 -
8 trang 349 0 0
-
8 trang 316 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 306 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 300 0 0 -
Tìm hiểu Non nước Việt Nam: Sắc hương Bắc bộ - Phần 1
241 trang 274 0 0 -
15 trang 252 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 240 0 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 237 0 0 -
9 trang 225 0 0
Tài liệu mới:
-
ĐỀ TÀI QUẦN THỂ ACROPOLE TRONG KIẾN TRÚC HI LẠP
26 trang 0 0 0 -
69 trang 0 0 0
-
Sáu sai lầm trong quản trị rủi ro
13 trang 0 0 0 -
23 trang 0 0 0
-
1 trang 1 0 0
-
105 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Thịnh B
4 trang 0 0 0 -
19 trang 0 0 0
-
58 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0