Sự kiện Lý Công Uẩn không có cha cụ thể, mà con của thần nhân, cùng với những câu thơ sấm kí ở làng Cổ Pháp, rồi những điềm báo có thiên tử ra đời …là biểu hiện của một cuộc vận động chính trị có tổ chức của giới trí thức tam giáo, đứng đầu là nhà sư đầy tài năng Vạn Hạnh, hoàn thành tâm nguyện trăm năm của quần chúng mà đại diện ban đầu là thiền sư Định Không của hương Diên Uẩn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đâu là sự thật về tông tích của Lý Công Uẩn?Đâu là sự thật về tông tích của Lý Công Uẩn?Sự kiện Lý Công Uẩn không có cha cụ thể, mà con của thần nhân, cùng với những câuthơ sấm kí ở làng Cổ Pháp, rồi những điềm báo có thiên tử ra đời …là biểu hiện của mộtcuộc vận động chính trị có tổ chức của giới trí thức tam giáo, đứng đầu là nhà sư đầy tàinăng Vạn Hạnh, hoàn thành tâm nguyện trăm năm của quần chúng mà đại diện ban đầulà thiền sư Định Không của hương Diên Uẩn. Cuộc hôn phối có ý đồ, với đạo diễn kiêmchủ hôn Vạn Hạnh tại chùa Thiên Tâm, núi Tiêu Sơn, giữa bà Phạm thị Ngà với “vị thầnnhân dựa cột chùa”, một người họ Lý đang ẩn tích, đã được tiến hành. Thiền sư VạnHạnh tạo điều kiện cho bà họ Phạm vào rừng gặp “ thần nhân”, một cuộc hôn nhân bímật, trong đó cha của Lý Công Uẩn có thể là một người đầy uy vọng của họ Lý vùng CổPháp-Siêu Loại, tức Diên Uẩn-Thổ Lỗi, đang trong thời kì phải mai danh ẩn tích. Sự kiệnbà mẹ Lý Công Uẩn phải vào rừng sinh sống, rồi khi đứa bé lên 3, bà phải gửi bé chonhà sư Lý Khánh Văn nuôi dạy và cuối cùng giao cho sư Vạn Hạnh đào tạo chú bé LýCông Uẩn thành hoàng đế, có thể là cơ sở của giả thuyết vừa nêu. Còn giả thuyết LýCông Uẩn là con ruột của sư Vạn Hạnh thì quá ư táo bạo và bị các nhà sử học bác bỏ.Một vùng đất có nhiều phật tử như Cổ Pháp-Siêu Loại, không thể mù quáng đảnh lễ mộtvị quốc sư, đứng vào hàng tam bảo, lại làm việc phạm giới luật. Cuộc “cách mạng lam”,chuyển giao quyền lực từ họ Lê, đã mất lòng dân, sang họ Lý, phản ánh một xu thế mớilà thay chế độ quân trị sang nhân trị. Thực ra, việc Lý Vạn Hạnh lãnh đạo lớp trí thức tamgiáo, nòng cốt là trí thức Phật giáo, cùng nhau giáo dưỡng và làm cuộc vận động để đưaLý Công Uẩn lên ngôi vua, là kế thừa « tâm nguyện » trăm năm kể từ thời thuộc Đường,thế kỷ IX, ấy là « củng cố và phát triển miền Cổ Pháp, đưa những người con cháu củavọng tộc Lý lên ngôi vua, vừa tạo độc lập dân tộc Việt mà cũng chấn hưng đạo pháp »của thiền sư Định Không (730-808). 1/Lý Công Uẩn, người thỏa niềm khát vọng của dân tộc Việt vào cuối thế kỷX: 1 Nhà nước Văn Lang sụp đổ, dân tộc Việt phải chịu ách đô hộ của phong kiếnphương bắc. Dẫu vài lần dân tộc Việt quật khởi, tưởng chừng nối được quốc thống,nhưng thời gian độc lập quá ngắn, phải lo chống giữ, không đủ vật lực tài lực để vun bồivăn hoá giáo dục, nên dân tộc Việt rất chậm phát triển vào thời Bắc thuộc. Vì lẽ đó màtriều Ngô, chưa có sự nghiệp đáng kể thì đất nước vấp phải loạn thập nhị sứ quân. TriềuĐinh cũng chưa tạo được một cộng đồng thuần hậu thì gặp nạn tôi giết vua; để lại dichứng ấy cho Tiền Lê, với Lê Long Đỉnh, giết anh giành ngôi, làm việc lỗi đạo… Cáctriều vua Đinh Lê, bó hẹp trong vùng núi Ninh Bình, rất lợi thế về quân sự, có quân côngtrong lịch sử, nhưng không đủ sức tạo nên một kinh đô Hoa Lư phát triển toàn diện ;thậm chí để lại những việc làm quá ư vô đạo! Thời bấy giờ đã có một Phong Khê với bềdày văn hoá Văn Lang, một trung tâm Phật Giáo Luy Lâu-Thuận Thành, phía đông sôngHồng, nam sông Đuống, đã phát triển bền vững…Đại bộ phận nhân dân có nhu cầu bứcthiết về văn hoá, có khát vọng về một minh quân, biết đáp ứng lòng dân…Và Lý CôngUẩn đã xuất hiện kịp thời để đáp ứng nhu cầu bức thiết ấy. Lý Công Uẩn không phải l àcon thần cháu thánh của truyền thuyết, chẳng phải là thiên tử của vị ngọc hoàng mơ hồnào đó của cổ tích …mà ngài là một vì vua đươc nhân dân “hoài thai” suốt một thời đauđáu cho tiền đồ dân tộc; được sự giáo dưỡng đầy tâm huyết của lớp trí thức tam giáo tiếnbộ của thế kỷ X. 2 Chùa Cổ Pháp, còn gọi là chùa Dặn, nơi nhà sư Lý Khánh Văn nuôidưỡng Lý Công Uẩn từ tuổi lên 3 Giới trí thức tiến bộ lúc bấy giờ, đứng đầu là thiền sư Vạn Hạnh, phải chọn lựa mộtcon đường cho dân tộc. Trong tam giáo thì phải thừa nhận Phật giáo là mạnh nhất về cảtinh thần lẫn vật chất. Nho giáo chưa có lực lượng quần chúng rộng lớn như Phật giáo;hơn nữa việc học theo Khổng Mạnh lúc bấy giờ chưa thịnh hành lắm, ít nhiều “đồng loã”với “Tống nho”, đạo của những kẻ xâm lược, bao giờ cũng chủ trương đưa An Nam vàoquỹ đạo bình nam của Thiên triều phương bắc. Đại bộ phận dân chúng làm sao quênđược cái ách đô hộ nghiệt ngã ấy và làm sao quên được đại quân Tống do Hầu Nhân Bảochỉ huy, từng giày xéo nước Việt. Những làng xã thuộc lưu vực sông Hồng, đến thế kỉ Xđã có rất nhiều chùa lớn, đã đào tạo nhiều thiền sư giỏi giáo lý nhà Phật mà cũng uyênthâm tứ thư ngũ kinh.Vậy đường hướng giáo dục lúc bấy giờ là chọn Phật giáo làm quốcgiáo nhưng lồng ghép Nho Lão kiểu tam giáo đồng nguyên vậy. Lý Thái Tổ cùng vị cốvấn tuyệt vời Vạn Hạnh, đã có những quyết sách đúng đắn, biết dụng thời, tuỳ thế đưađất nước Đại Việt phát triển bền vững, tạo dựng nền móng cho một thời LÝ -TRẦN độclập tự chủ, được ngẫng cao ...