Dạy học chủ đề hệ thức lượng trong tam giác theo định hướng phát triển năng lực của học sinh – một nghiên cứu hành động
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 824.78 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ thực tế dạy học của bản thân, với mong muốn giúp học sinh không chỉ nắm vững kiến thức, kĩ năng mà còn có thể vận dụng tốt kiến thức được học vào thực tiễn cuộc sống, tôi đã thực hiện một tiếp cận dạy học theo định hướng phát triển năng lực dựa trên nghiên cứu hành động trong giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học chủ đề hệ thức lượng trong tam giác theo định hướng phát triển năng lực của học sinh – một nghiên cứu hành độngDẠY HỌC CHỦ ĐỀ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH – MỘT NGHIÊN CỨU HÀNH ĐỘNG PHẠM THỊ NGA Trường THPT Châu Thành, thành phố Bà Rịa Email: phamngachauthanh@gmail.com Tóm tắt: Hiện nay, dạy học theo định hướng phát triển năng lực đã và đang là một chủ đề thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, các nhà giáo dục và xã hội. Từ thực tế dạy học của bản thân, với mong muốn giúp học sinh không chỉ nắm vững kiến thức, kĩ năng mà còn có thể vận dụng tốt kiến thức được học vào thực tiễn cuộc sống, tôi đã thực hiện một tiếp cận dạy học theo định hướng phát triển năng lực dựa trên nghiên cứu hành động trong giáo dục. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc xây dựng các tình huống học tập đa dạng gắn với ngữ cảnh thực tế, cũng như tích hợp kiến thức các môn học khác đã giúp cho quá trình học tập của học sinh có ý nghĩa hơn, chủ động hơn, hình thành những năng lực cần thiết cho quá trình học tập tiếp theo cũng như cuộc sống của các em sau này. Từ khóa: Chủ đề hệ thức lượng trong tam giác, dạy học theo định hướng phát triển năng lực, nghiên cứu hành động.1. GIỚI THIỆULượng giác nảy sinh từ sự cần thiết phải đo đạc lại ruộng đất sau những trận lũ lụt hàngnăm ở sông Nile vào thời kỳ Ai Cập cổ đại. Cũng trong thời kỳ này, ở Hy Lạp, khi xâydựng các công trình đồ sộ như đền đài, kim tự tháp, người ta đã biết sử dụng khái niệmvề tỉ số các đoạn thẳng (trùng với khái niệm sin, cos ngày nay). Bên cạnh đónhững trithức lượng giác đầu tiên đã xuất hiện do nhu cầu nghiên cứu thiên văn học. Việc ra đờivà phát triển mạnh mẽ của toán giải tích ở thế kỷ 17 và 18 đã tạo điều kiện cho lượnggiác phát triển nhưng theo một hướng mới. Nếu như các đại lượng của lượng giác trướcđây chỉ được coi như là phương tiện để giải thích các vấn đề hình học thì lúc bấy giờ đãtrở thành những đối tượng để nghiên cứu. Bên cạnh đó, các nhà toán học cũng đã xâydựng lượng giác theo phương pháp tiên đề, giúp lượng giác gắn với toán học hiện đại vàcó một giá trị lớn về cơ sở lý thuyết, đóng góp rất quan trọng trong nhiều lĩnh vực khácnhư quang học, phân tích thị trường tài chính, điện tử học, lý thuyết xác suất, thống kê,sinh học, dược khoa, hóa học, lý thuyết số, địa chấn học, khí tượng học, hải dươnghọc,… (Haward, 1993).Trong thực tế chúng ta có thể nhận thấy nhiều ứng dụng của lượng giác nói chung và hệthức lượng nói riêng, chẳng hạn như đo chiều rộng của một khúc sông, đo khoảng cáchgiữa các chiếc thuyền trên biển, đo chiều cao của một cái cây, cái tháp, ngọn núi (khikhông có dụng cụ đo chuyên dụng). Hoặc trước khi xây dựng các tòa nhà cao tầng, cácTạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học HuếISSN 1859-1612, Số 02(50)/2019: tr. 39-47Ngày nhận bài: 02/7/2019; Hoàn thành phản biện: 16/7/2019; Ngày nhận đăng: 24/7/201940 PHẠM THỊ NGAkỹ sư sử dụng máy trắc địa để đo đạc, rồi sử dụng phần mềm mô phỏng 3D để thiết kếxây dựng và xác định góc ánh sáng mặt trời và hướng gió nhằm tính toán nơi đặt cáctấm năng lượng mặt trời để cho hiệu suất năng lượng cao nhất, quá trình này đòi hỏi sựam hiểu về lượng giác.Trong chương trình toán trung học phổ thông, chủ đề hệ thức lượng trong tam giác ởhình học lớp 10 bao gồm các kiến thức như: Định lí cosin trong tam giác, định lí sintrong tam giác, các công thức về diện tích tam giác, công thức độ dài đường trungtuyến. Đây là nội dung có ý nghĩa quan trọng trong thực tế và đặc biệt trong một số mônhọc và lĩnh vực khoa học ứng dụng khác. Tuy nhiên, khi trực tiếp tham gia giảng dạyhọc sinh lớp 10 (chương trình cơ bản) về nội dung này thì tôi nhận thấy: Các bài tập dành cho học sinh trong phần này chủ yếu là tính toán khoảng cách, diện tích, chu vi tam giác bằng cách áp dụng các công thức đã được học với các số liệu cho sẵn. Các tình huống mang tính thực tế trong sách giáo khoa còn hạn chế và các bài tập chỉ ở dạng mô hình tam giác nên học sinh gặp thường lúng túng và khó khăn khi tiếp cận các bài toán thực tế. Học sinh chỉ quan tâm đến việc áp dụng công thức nào để thay số và tính các yếu tố của bài toán yêu cầu mà ít quan tâm đến yếu tố hình học, các em thường chỉ vẽ các hình minh họa mang tính tương đối nên gặp khó khăn trong việc giải quyết các bài toán dựng hình với các số liệu lượng giác cho trước. Lượng thời gian dành cho dạy và học chương hệ thức lượng trên lớp theo phân phối chương trình chưa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học chủ đề hệ thức lượng trong tam giác theo định hướng phát triển năng lực của học sinh – một nghiên cứu hành độngDẠY HỌC CHỦ ĐỀ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH – MỘT NGHIÊN CỨU HÀNH ĐỘNG PHẠM THỊ NGA Trường THPT Châu Thành, thành phố Bà Rịa Email: phamngachauthanh@gmail.com Tóm tắt: Hiện nay, dạy học theo định hướng phát triển năng lực đã và đang là một chủ đề thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, các nhà giáo dục và xã hội. Từ thực tế dạy học của bản thân, với mong muốn giúp học sinh không chỉ nắm vững kiến thức, kĩ năng mà còn có thể vận dụng tốt kiến thức được học vào thực tiễn cuộc sống, tôi đã thực hiện một tiếp cận dạy học theo định hướng phát triển năng lực dựa trên nghiên cứu hành động trong giáo dục. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc xây dựng các tình huống học tập đa dạng gắn với ngữ cảnh thực tế, cũng như tích hợp kiến thức các môn học khác đã giúp cho quá trình học tập của học sinh có ý nghĩa hơn, chủ động hơn, hình thành những năng lực cần thiết cho quá trình học tập tiếp theo cũng như cuộc sống của các em sau này. Từ khóa: Chủ đề hệ thức lượng trong tam giác, dạy học theo định hướng phát triển năng lực, nghiên cứu hành động.1. GIỚI THIỆULượng giác nảy sinh từ sự cần thiết phải đo đạc lại ruộng đất sau những trận lũ lụt hàngnăm ở sông Nile vào thời kỳ Ai Cập cổ đại. Cũng trong thời kỳ này, ở Hy Lạp, khi xâydựng các công trình đồ sộ như đền đài, kim tự tháp, người ta đã biết sử dụng khái niệmvề tỉ số các đoạn thẳng (trùng với khái niệm sin, cos ngày nay). Bên cạnh đónhững trithức lượng giác đầu tiên đã xuất hiện do nhu cầu nghiên cứu thiên văn học. Việc ra đờivà phát triển mạnh mẽ của toán giải tích ở thế kỷ 17 và 18 đã tạo điều kiện cho lượnggiác phát triển nhưng theo một hướng mới. Nếu như các đại lượng của lượng giác trướcđây chỉ được coi như là phương tiện để giải thích các vấn đề hình học thì lúc bấy giờ đãtrở thành những đối tượng để nghiên cứu. Bên cạnh đó, các nhà toán học cũng đã xâydựng lượng giác theo phương pháp tiên đề, giúp lượng giác gắn với toán học hiện đại vàcó một giá trị lớn về cơ sở lý thuyết, đóng góp rất quan trọng trong nhiều lĩnh vực khácnhư quang học, phân tích thị trường tài chính, điện tử học, lý thuyết xác suất, thống kê,sinh học, dược khoa, hóa học, lý thuyết số, địa chấn học, khí tượng học, hải dươnghọc,… (Haward, 1993).Trong thực tế chúng ta có thể nhận thấy nhiều ứng dụng của lượng giác nói chung và hệthức lượng nói riêng, chẳng hạn như đo chiều rộng của một khúc sông, đo khoảng cáchgiữa các chiếc thuyền trên biển, đo chiều cao của một cái cây, cái tháp, ngọn núi (khikhông có dụng cụ đo chuyên dụng). Hoặc trước khi xây dựng các tòa nhà cao tầng, cácTạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học HuếISSN 1859-1612, Số 02(50)/2019: tr. 39-47Ngày nhận bài: 02/7/2019; Hoàn thành phản biện: 16/7/2019; Ngày nhận đăng: 24/7/201940 PHẠM THỊ NGAkỹ sư sử dụng máy trắc địa để đo đạc, rồi sử dụng phần mềm mô phỏng 3D để thiết kếxây dựng và xác định góc ánh sáng mặt trời và hướng gió nhằm tính toán nơi đặt cáctấm năng lượng mặt trời để cho hiệu suất năng lượng cao nhất, quá trình này đòi hỏi sựam hiểu về lượng giác.Trong chương trình toán trung học phổ thông, chủ đề hệ thức lượng trong tam giác ởhình học lớp 10 bao gồm các kiến thức như: Định lí cosin trong tam giác, định lí sintrong tam giác, các công thức về diện tích tam giác, công thức độ dài đường trungtuyến. Đây là nội dung có ý nghĩa quan trọng trong thực tế và đặc biệt trong một số mônhọc và lĩnh vực khoa học ứng dụng khác. Tuy nhiên, khi trực tiếp tham gia giảng dạyhọc sinh lớp 10 (chương trình cơ bản) về nội dung này thì tôi nhận thấy: Các bài tập dành cho học sinh trong phần này chủ yếu là tính toán khoảng cách, diện tích, chu vi tam giác bằng cách áp dụng các công thức đã được học với các số liệu cho sẵn. Các tình huống mang tính thực tế trong sách giáo khoa còn hạn chế và các bài tập chỉ ở dạng mô hình tam giác nên học sinh gặp thường lúng túng và khó khăn khi tiếp cận các bài toán thực tế. Học sinh chỉ quan tâm đến việc áp dụng công thức nào để thay số và tính các yếu tố của bài toán yêu cầu mà ít quan tâm đến yếu tố hình học, các em thường chỉ vẽ các hình minh họa mang tính tương đối nên gặp khó khăn trong việc giải quyết các bài toán dựng hình với các số liệu lượng giác cho trước. Lượng thời gian dành cho dạy và học chương hệ thức lượng trên lớp theo phân phối chương trình chưa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ đề hệ thức lượng trong tam giác Dạy học theo định hướng Phát triển năng lực Nghiên cứu hành động Hành động trong giáo dụcTài liệu liên quan:
-
161 trang 52 0 0
-
Dạy học âm nhạc cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển năng lực
9 trang 32 0 0 -
5 trang 31 0 0
-
76 trang 27 0 0
-
182 trang 25 0 0
-
Đề xuất hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn bản tự sự theo định hướng phát triển năng lực
11 trang 24 0 0 -
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực
25 trang 23 0 0 -
8 trang 21 0 0
-
Phát triển năng lực cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh qua dạy học tác phẩm văn học
8 trang 20 0 0 -
Xây dựng thang đo đánh giá năng lực từ vựng tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số
13 trang 20 0 0