Đề án đề nghị cho phép đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Văn – Tiếng Việt
Số trang: 142
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu trình bày những nội dung sau: Sự cần thiết phải xây dựng đề án đề nghị cho phép đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Văn – Tiếng Việt; mục tiêu đào tạo, đối tượng tuyển sinh; năng lực đào tạo của trường đại học Hồng Đức và Chương trình đào tạo, đề cương chi tiết các học phần, chuyên đề ở trình độ tiến sĩ chuyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Văn – Tiếng Việt. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung đề án này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án đề nghị cho phép đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Văn – Tiếng ViệtBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨCĐỀ ÁNĐỀ NGHỊ CHO PHÉP ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ CHUYÊNNGÀNH LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VĂN –TIẾNG VIỆTMã số: 62140111THANH HOÁ, NĂM 2016MỤC LỤCPhần thứ nhất: Sự cần thiết phải xây dựng đề án1. Giới thiệu về Trường Đại học Hồng Đức42. Nhu cầu nguồn nhân lực trình độ tiến sĩ chuyên ngành Lí luận vàPhương pháp dạy học bộ môn Văn – Tiếng Việt tại Thanh Hóa và cácvùng lân cận133. Kết quả đào tạo trình độ đại học và thạc sĩ chuyên ngành Văn học ViệtNam, Ngôn ngữ Việt Nam, Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Văn –Tiếng Việt tại trường đại học Hồng Đức154. Khoa Khoa học Xã hội – Đơn vị trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ đào tạo trìnhđộ tiến sĩ chuyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Văn –Tiếng Việt175. Lí do đề nghị cho phép đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành Lí luậnvà Phương pháp dạy học bộ môn Văn – Tiếng Việt19Phần thứ hai: Mục tiêu đào tạo, đối tượng tuyển sinh221. Căn cứ lập đề án222. Mục tiêu đào tạo223. Nguồn tuyển254. Thời gian và hình thức tuyển sinh255. Đối tượng tuyển sinh256. Thời gian đào tạo, số lượng học viên, điều kiện tốt nghiệp28Phần thứ ba: Năng lực đào tạo của trường đại học Hồng Đức301. Quyết định cho phép đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Lí luận vàPhương pháp dạy học bộ môn Văn – Tiếng Việt302. Các điều kiện đảm bảo chất lượng312.1. Đội ngũ giảng viên312.2. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo402.3. Hoạt động nghiên cứu khoa học542.4. Hợp tác quốc tế trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học68Phần thứ tư: Chương trình đào tạo, đề cương chi tiết các học phần,chuyên đề ở trình độ tiến sĩ chuyên ngành Lí luận và Phương phápdạy học bộ môn Văn – Tiếng Việt701. Chương trình đào tạo701.1. Khái quát chương trình đào tạo701.2. Tóm tắt chương trình đào tạo741.3. Khung chương trình751.4. Dự kiến kế hoạch đào tạo822. Đề cương chi tiết các học phần ở trình độ tiến sĩ832.1. Các học phần bắt buộc832.2. Các học phần tự chọn – Chọn 2/5 học phần903. Đề cương chi tiết các chuyên đề ở trình độ tiến sĩ1054. Nghiên cứu khoa học và luận án tiến sĩ1335. Hướng dẫn thực hiện chương trình1346. Tài liệu tham khảo136Phần thứ năm: Phụ lục137Phụ lục 1: Quyết định về việc cho phép trường Đại học Hồng Đức mởđào tạo trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận và PPDH bộ môn Văn –Tiếng Việt và 13 chuyên ngành Thạc sĩ; 02 QĐ cho phép đào tạo trìnhđộ tiến sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Nông nghiệp.137Phụ lục 2: Biên bản thông qua hồ sơ của Hội đồng KH&ĐT trường đạihọc Hồng Đức; QĐ ban hành Chương trình đào tạo của Hiệu trưởng;Quy định đào tạo trình độ tiến sĩ tại trường đại học Hồng Đức.Phụ lục 3: Biên bản kiểm tra của Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa.Phụ lục 4: QĐ thành lập Ban xây dựng Đề án; QĐ thành lập Hội đồngthẩm định CTĐT; Biên bản của Hội đồng thẩm định CTĐT, các phiếuthẩm định và 2 bản nhận xét của phản biện.Phụ lục 5: Phiếu điều tra nhu cầu đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngànhLí luận và PPDH bộ môn Văn – Tiếng Việt; Biên bản Hội thảo CTĐT;Lý lịch khoa học, văn bằng của đội ngũ giảng viên cơ hữu tham giagiảng dạy tiến sĩ chuyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy học bộ mônVăn – Tiếng ViệtPhụ lục 6: Quyết định phê duyệt; Biên bản nghiệm thu đề tài khoa học;bài báo của giảng viên cơ hữu tham gia giảng dạy tiến sĩ chuyên ngànhLí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Văn – Tiếng Việt.34Phần thứ nhấtSỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN1. GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC1.1. Chức năng, nhiệm vụTrường Đại học Hồng Đức được thành lập theo Quyết định số 797/TTgngày 24 tháng 9 năm 1997 của Thủ tướng Chính phủ, là trường đại học công lập đangành trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa và chịu sự quản lý Nhà nướccủa Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trường Đại học Hồng Đức có nhiệm vụ đào tạo cánbộ có chất lượng cao gồm: đội ngũ giáo viên các cấp học, ngành học; cán bộ khoahọc kĩ thuật và quản lí kinh tế các ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệpđáp ứng nhu cầu của các địa phương; nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoahọc, công nghệ phục vụ các mục tiêu kinh tế - xã hội của Tỉnh và các địa phươngkhác trong cả nước.Từ khi thành lập đến nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Quyết định chophép Trường mở 38 ngành đào tạo bậc đại học, cao đẳng; 2 chuyên ngành trình độtiến sĩ và 13 chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ:- Quyết định số 3619/QĐ-BGDĐT ngày 11/9/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo cho phép Trường Đại học Hồng Đức đào tạo trình độ tiến sĩchuyên ngành Văn học Việt Nam, mã số 62 20 01 21.- Quyết định số 4065/QĐ-BGDĐT ngày 30/9/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo cho phép Trường Đại học Hồng Đức đào tạo trình độ tiến sĩchuyên ngành Khoa học cây trồng, mã số 62 62 01 10.- Quyết định số 4238/QĐ-BGDĐT ngày 14/8/2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án đề nghị cho phép đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Văn – Tiếng ViệtBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨCĐỀ ÁNĐỀ NGHỊ CHO PHÉP ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ CHUYÊNNGÀNH LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VĂN –TIẾNG VIỆTMã số: 62140111THANH HOÁ, NĂM 2016MỤC LỤCPhần thứ nhất: Sự cần thiết phải xây dựng đề án1. Giới thiệu về Trường Đại học Hồng Đức42. Nhu cầu nguồn nhân lực trình độ tiến sĩ chuyên ngành Lí luận vàPhương pháp dạy học bộ môn Văn – Tiếng Việt tại Thanh Hóa và cácvùng lân cận133. Kết quả đào tạo trình độ đại học và thạc sĩ chuyên ngành Văn học ViệtNam, Ngôn ngữ Việt Nam, Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Văn –Tiếng Việt tại trường đại học Hồng Đức154. Khoa Khoa học Xã hội – Đơn vị trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ đào tạo trìnhđộ tiến sĩ chuyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Văn –Tiếng Việt175. Lí do đề nghị cho phép đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành Lí luậnvà Phương pháp dạy học bộ môn Văn – Tiếng Việt19Phần thứ hai: Mục tiêu đào tạo, đối tượng tuyển sinh221. Căn cứ lập đề án222. Mục tiêu đào tạo223. Nguồn tuyển254. Thời gian và hình thức tuyển sinh255. Đối tượng tuyển sinh256. Thời gian đào tạo, số lượng học viên, điều kiện tốt nghiệp28Phần thứ ba: Năng lực đào tạo của trường đại học Hồng Đức301. Quyết định cho phép đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Lí luận vàPhương pháp dạy học bộ môn Văn – Tiếng Việt302. Các điều kiện đảm bảo chất lượng312.1. Đội ngũ giảng viên312.2. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo402.3. Hoạt động nghiên cứu khoa học542.4. Hợp tác quốc tế trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học68Phần thứ tư: Chương trình đào tạo, đề cương chi tiết các học phần,chuyên đề ở trình độ tiến sĩ chuyên ngành Lí luận và Phương phápdạy học bộ môn Văn – Tiếng Việt701. Chương trình đào tạo701.1. Khái quát chương trình đào tạo701.2. Tóm tắt chương trình đào tạo741.3. Khung chương trình751.4. Dự kiến kế hoạch đào tạo822. Đề cương chi tiết các học phần ở trình độ tiến sĩ832.1. Các học phần bắt buộc832.2. Các học phần tự chọn – Chọn 2/5 học phần903. Đề cương chi tiết các chuyên đề ở trình độ tiến sĩ1054. Nghiên cứu khoa học và luận án tiến sĩ1335. Hướng dẫn thực hiện chương trình1346. Tài liệu tham khảo136Phần thứ năm: Phụ lục137Phụ lục 1: Quyết định về việc cho phép trường Đại học Hồng Đức mởđào tạo trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận và PPDH bộ môn Văn –Tiếng Việt và 13 chuyên ngành Thạc sĩ; 02 QĐ cho phép đào tạo trìnhđộ tiến sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Nông nghiệp.137Phụ lục 2: Biên bản thông qua hồ sơ của Hội đồng KH&ĐT trường đạihọc Hồng Đức; QĐ ban hành Chương trình đào tạo của Hiệu trưởng;Quy định đào tạo trình độ tiến sĩ tại trường đại học Hồng Đức.Phụ lục 3: Biên bản kiểm tra của Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa.Phụ lục 4: QĐ thành lập Ban xây dựng Đề án; QĐ thành lập Hội đồngthẩm định CTĐT; Biên bản của Hội đồng thẩm định CTĐT, các phiếuthẩm định và 2 bản nhận xét của phản biện.Phụ lục 5: Phiếu điều tra nhu cầu đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngànhLí luận và PPDH bộ môn Văn – Tiếng Việt; Biên bản Hội thảo CTĐT;Lý lịch khoa học, văn bằng của đội ngũ giảng viên cơ hữu tham giagiảng dạy tiến sĩ chuyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy học bộ mônVăn – Tiếng ViệtPhụ lục 6: Quyết định phê duyệt; Biên bản nghiệm thu đề tài khoa học;bài báo của giảng viên cơ hữu tham gia giảng dạy tiến sĩ chuyên ngànhLí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Văn – Tiếng Việt.34Phần thứ nhấtSỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN1. GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC1.1. Chức năng, nhiệm vụTrường Đại học Hồng Đức được thành lập theo Quyết định số 797/TTgngày 24 tháng 9 năm 1997 của Thủ tướng Chính phủ, là trường đại học công lập đangành trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa và chịu sự quản lý Nhà nướccủa Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trường Đại học Hồng Đức có nhiệm vụ đào tạo cánbộ có chất lượng cao gồm: đội ngũ giáo viên các cấp học, ngành học; cán bộ khoahọc kĩ thuật và quản lí kinh tế các ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệpđáp ứng nhu cầu của các địa phương; nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoahọc, công nghệ phục vụ các mục tiêu kinh tế - xã hội của Tỉnh và các địa phươngkhác trong cả nước.Từ khi thành lập đến nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Quyết định chophép Trường mở 38 ngành đào tạo bậc đại học, cao đẳng; 2 chuyên ngành trình độtiến sĩ và 13 chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ:- Quyết định số 3619/QĐ-BGDĐT ngày 11/9/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo cho phép Trường Đại học Hồng Đức đào tạo trình độ tiến sĩchuyên ngành Văn học Việt Nam, mã số 62 20 01 21.- Quyết định số 4065/QĐ-BGDĐT ngày 30/9/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo cho phép Trường Đại học Hồng Đức đào tạo trình độ tiến sĩchuyên ngành Khoa học cây trồng, mã số 62 62 01 10.- Quyết định số 4238/QĐ-BGDĐT ngày 14/8/2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ ngành Mĩ thuật Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn mỹ thuật Mĩ thuật học Dạy học vẽ tranh đề tài cho học sinh tiểu học Chất lượng dạy học vẽ tranh đề tài Thực trạng dạy học vẽ tranh đề tàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 241 0 0
-
81 trang 24 0 0
-
101 trang 18 0 0
-
89 trang 17 0 0
-
130 trang 17 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Mĩ thuật: Điêu khắc tượng tròn chất liệu gỗ Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015
86 trang 16 0 0 -
126 trang 15 0 0
-
26 trang 15 0 0
-
111 trang 15 0 0
-
101 trang 14 0 0