Để an toàn khi dùng thuốc giảm đau papaverin
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.32 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, chỉ định của papaverin có những điểm khác trước. Nếu không nắm các thông tin này, việc dùng sẽ không đem lại hiệu quả mà có thể gây tai biến. Papaverin là hoạt chất chiết từ nhựa cây thuốc phiện nhưng chỉ có tác dụng giảm đau do co thắt mà không có tác dụng giảm đau do ức chế thần kinh trung ương như các hoạt chất thuốc phiện khác (morphin, codein). Cơ chế chống co thắt của papaverin là ức chế phosphoryl hoá và cản trở co cơ. Papaverin được xếp vào nhóm giảm đau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để an toàn khi dùng thuốc giảm đau papaverin Để an toàn khi dùng thuốc giảm đau papaverin Ngày nay, chỉ định của papaverin có những điểm khác trước. Nếukhông nắm các thông tin này, việc dùng sẽ không đem lại hiệu quả mà cóthể gây tai biến. Papaverin là hoạt chất chiết từ nhựa cây thuốc phiện nhưng chỉcó tác dụng giảm đau do co thắt mà không có tác dụng giảm đau do ứcchế thần kinh trung ương như các hoạt chất thuốc phiện khác(morphin, codein). Cơ chế chống co thắt của papaverin là ức chế phosphoryl hoá và cảntrở co cơ. Papaverin được xếp vào nhóm giảm đau chống co thắt có tác dụnghướng cơ, được dùng làm giảm cơn đau do tăng nhu động ruột - dạ dày(trong viêm đại tràng, dạ dày, viêm ruột) do co thắt tử cung (trong thốngkinh) do quặn thận, mật (trong viêm thận, túi mật)... Papaverin còn chống cơn co thắt mạch máu não, ngoại vi, làm giãn cơtim. Trước đây, thuốc từng được dùng trong bệnh thiếu máu não, thiếu máucơ tim, co thắt phế quản do hen, cơn đau thắt ngực. Tuy nhiên nó không đưalại hiệu quả chắc chắn. Nay đã có nhiều thuốc thay thế chữa các bệnh này tốthơn, ít độc hơn, nên không dùng vào việc này nữa. Chưa có thông tin đầy đủ về tác hại của papaverin với thai, với quátrình sinh sản. Trước đây, thuốc được dùng chống “dọa sảy thai”, nay do cónhiều thuốc tốt hơn, an toàn hơn, nên rất ít được dùng. Các tài liệu mới nhất(Dược thư Việt Nam 2002) ghi “Không dùng papaverin cho người có thai”.Chưa có thông tin đầy đủ về sự bài tiết papaverin vào sữa. Tránh dùng chongười cho con bú. Papaverin có thể gây hiện tượng quá mẫn. Chứng quá mẫn ở gan biểuhiện vàng da, rối loạn tiêu hoá, tăng bạch cầu eosin, thay đổi men gan.Không dùng cho người có tiền sử quá mẫn với thuốc này. Ngừng ngay thuốckhi có hiện tượng quá mẫn gan. Thuốc tiêm tĩnh mạch papaverin khi tiêm nhanh có thể gây loạn nhịptim, ngừng thở, tử vong. Hết sức thận trọng khi dùng dạng thuốc này. Khôngđược pha trộn papaverin tiêm vào dịch truyền ringer lactat vì gây tủa, làmbiến chất thuốc, dẫn đến tai biến. Papaverin còn có thể gây suy giảm dẫn truyền nhĩ - thất, gây ngoạitâm thu thất nhất thời, ngoại tâm thu hoặc cơn nhịp nhanh kịch phát, khôngđược dùng thuốc khi có block nhĩ thất hoàn toàn và hết sức cẩn trọng khi cósuy giảm dẫn truyền nhĩ - thất. Không được dùng cho người bị bệnhParkinson, đặc biệt khi đang dùng thuốc chữa bệnh Levodopa vì sẽ gây cáctương tác bất lợi. Papaverin làm co mạch, tăng huyết áp, không được dùngnó cho người có chứng tăng áp lực sọ, tăng nhãn áp. Nếu dùng liều cao và(hoặc) kéo dài có thể gây chóng mặt, nhức đầu, ngủ gà, ngủ lịm và quenthuốc. Khi uống papaverin xuất hiện hiệu lực rất nhanh, duy trì được trongkhoảng 6 giờ, vì vậy nên uống cách nhau mỗi 6 giờ một lần. Nếu dùng dạngthuốc uống phóng thích hoạt chất chậm thì hiệu lực xuất hiện có muộn hơnnhưng duy trì được trong 12 giờ, nên uống liều có hiệu lực cách nhau mỗi 12giờ một lần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để an toàn khi dùng thuốc giảm đau papaverin Để an toàn khi dùng thuốc giảm đau papaverin Ngày nay, chỉ định của papaverin có những điểm khác trước. Nếukhông nắm các thông tin này, việc dùng sẽ không đem lại hiệu quả mà cóthể gây tai biến. Papaverin là hoạt chất chiết từ nhựa cây thuốc phiện nhưng chỉcó tác dụng giảm đau do co thắt mà không có tác dụng giảm đau do ứcchế thần kinh trung ương như các hoạt chất thuốc phiện khác(morphin, codein). Cơ chế chống co thắt của papaverin là ức chế phosphoryl hoá và cảntrở co cơ. Papaverin được xếp vào nhóm giảm đau chống co thắt có tác dụnghướng cơ, được dùng làm giảm cơn đau do tăng nhu động ruột - dạ dày(trong viêm đại tràng, dạ dày, viêm ruột) do co thắt tử cung (trong thốngkinh) do quặn thận, mật (trong viêm thận, túi mật)... Papaverin còn chống cơn co thắt mạch máu não, ngoại vi, làm giãn cơtim. Trước đây, thuốc từng được dùng trong bệnh thiếu máu não, thiếu máucơ tim, co thắt phế quản do hen, cơn đau thắt ngực. Tuy nhiên nó không đưalại hiệu quả chắc chắn. Nay đã có nhiều thuốc thay thế chữa các bệnh này tốthơn, ít độc hơn, nên không dùng vào việc này nữa. Chưa có thông tin đầy đủ về tác hại của papaverin với thai, với quátrình sinh sản. Trước đây, thuốc được dùng chống “dọa sảy thai”, nay do cónhiều thuốc tốt hơn, an toàn hơn, nên rất ít được dùng. Các tài liệu mới nhất(Dược thư Việt Nam 2002) ghi “Không dùng papaverin cho người có thai”.Chưa có thông tin đầy đủ về sự bài tiết papaverin vào sữa. Tránh dùng chongười cho con bú. Papaverin có thể gây hiện tượng quá mẫn. Chứng quá mẫn ở gan biểuhiện vàng da, rối loạn tiêu hoá, tăng bạch cầu eosin, thay đổi men gan.Không dùng cho người có tiền sử quá mẫn với thuốc này. Ngừng ngay thuốckhi có hiện tượng quá mẫn gan. Thuốc tiêm tĩnh mạch papaverin khi tiêm nhanh có thể gây loạn nhịptim, ngừng thở, tử vong. Hết sức thận trọng khi dùng dạng thuốc này. Khôngđược pha trộn papaverin tiêm vào dịch truyền ringer lactat vì gây tủa, làmbiến chất thuốc, dẫn đến tai biến. Papaverin còn có thể gây suy giảm dẫn truyền nhĩ - thất, gây ngoạitâm thu thất nhất thời, ngoại tâm thu hoặc cơn nhịp nhanh kịch phát, khôngđược dùng thuốc khi có block nhĩ thất hoàn toàn và hết sức cẩn trọng khi cósuy giảm dẫn truyền nhĩ - thất. Không được dùng cho người bị bệnhParkinson, đặc biệt khi đang dùng thuốc chữa bệnh Levodopa vì sẽ gây cáctương tác bất lợi. Papaverin làm co mạch, tăng huyết áp, không được dùngnó cho người có chứng tăng áp lực sọ, tăng nhãn áp. Nếu dùng liều cao và(hoặc) kéo dài có thể gây chóng mặt, nhức đầu, ngủ gà, ngủ lịm và quenthuốc. Khi uống papaverin xuất hiện hiệu lực rất nhanh, duy trì được trongkhoảng 6 giờ, vì vậy nên uống cách nhau mỗi 6 giờ một lần. Nếu dùng dạngthuốc uống phóng thích hoạt chất chậm thì hiệu lực xuất hiện có muộn hơnnhưng duy trì được trong 12 giờ, nên uống liều có hiệu lực cách nhau mỗi 12giờ một lần.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 40 0 0 -
7 trang 39 0 0
-
21 trang 37 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Thuốc nhuận tràng và cách dùng
4 trang 34 0 0 -
Dinh dưỡng cho ba bầu trong 3 tháng giữa
5 trang 33 0 0