Danh mục

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÌNH HỌC LỚP 7 – KÌ I

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 201.76 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh. Vẽ hình minh họa. Phát biểu định lý về hai góc đối đỉnh. Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. Vẽ hình minh họa. Phát biểu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng. Vẽ hình minh họa. Phát biểu dấu hiệu(định lí) nhận biết hai đường thẳng song song. Phát biểu tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song. Phát biểu tính chất(định lí) của hai đường thẳng song song.8) Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÌNH HỌC LỚP 7 – KÌ I ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÌNH HỌC LỚP 7 – KÌ IA. LÝ THUYẾT1) Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh. Vẽ hình minh họa.2) Phát biểu định lý về hai góc đối đỉnh.3) Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. Vẽ hình minh họa.4) Phát biểu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng. Vẽ hình minh họa.5) Phát biểu dấu hiệu(định lí) nhận biết hai đường thẳng song song.6) Phát biểu tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song.7) Phát biểu tính chất(định lí) của hai đường thẳng song song.8) Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đườngthẳng thứ ba.9) Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đườngthẳng thứ ba.10) Phát biểu định lí về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳngsong song.11) Phát biểu đinh lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tamgiác.12) Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.13) Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.14) Phát biểu định nghĩa tam giác cân, tính chất về góc của tam giác cân. Nêu cáccách chứng minh một tam giác là tam giác cân.15) Phát biểu định nghĩa tam giác đều, tính chất về góc của tam giác đều. Nêu cáccách chứng minh một tam giác là tam giác đều.16) Phát biểu định lí Pi-ta-go (thuận và đảo). Vẽ hình minh họa.B. BÀI TẬPBài tập 1: Trong hình 1 có mấy cặp góc đối đỉnh. Hãy nêu tên các cặp góc đó. C O E A B F D Hình 1Bài tập 2: Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O tạo thành 4 góc(không kểgóc bẹt). Biết có + = 1300. Hãy tính số đo của bốn góc tạo thành (hình 2). D A B O C Hình 2 Bài tập 3: Hai tia OA và OB trong hình 3 có vuông góc với nhau không? Vì sao? A 1300 M N O 1400 B Hình 3 Bài tập 4: Trong hình 4, đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng nào? d A M D B C Hình 4 Bài tập 5: Trong hình 5, hãy kể tên các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị, cáccặp góc trong 3 cùng phía. 4 a A 2 1 2 1 b 3 B 4 c Hình 5 Bài tập 6: Tong hình 6, hãy cho biết: c A a) Góc so le trong với góc A1. a b) Góc đồng vị với góc A1. 1 2 c) Góc trong cùng phía với góc A1. b 1 4 3 B Hình 6 Bài tập 7: Trong hình 7 có 1 = 600, 1= 2. Chứng tỏ a//b. a 2 1 b B Hình 7 Bài tập 8: Trong hình 8, biết 2 = 600, = 1200. Chứng tỏ rằng Ax // By. x y 1200 1 2 Hình 8 A 600Bài tập 9: Tronh hình 9, có OA // xy, OB // xy. Hỏi ba điểm A, O, B có thẳng hàngkhông? A O B x y Hình 9Bài tập 10: Trong hình 10, biết a // b và 1 - 2 = 400. Tính số đo các góc 1, 2. A a 2 1 2 1 b B Hình 10Bài tập 11: Xem hình 11 rồi giải thích tại sao c b. M ...

Tài liệu được xem nhiều: