Danh mục

Đề cương ôn tập môn Vật lý lớp 10 - Chương I: Chất khí và Nhiệt học

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 260.44 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp các bạn có thêm phần tự tin cho kì thi sắp tới và đạt kết quả cao. Dưới đây là Đề cương ôn tập môn Vật lý lớp 10 - Chương I: Chất khí và Nhiệt học
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn Vật lý lớp 10 - Chương I: Chất khí và Nhiệt học PHẦN NHIỆT HỌC CHƯƠNG VI: CHẤT KHÍ1. Những nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí: + Vật chất được cấu tạo từ các phân tử; + Các phân tử luôn chuyển động không ngừng; + Các phân tử tương tác với nhau bằng lực tương tác (lực hút và lực đẩy phân tử); +Vận tốc trung bình chuyển động của các phân tử càng lớn thì nhiệt độ của vật càng cao;2. Khối lượng phân tử - số mol – số Avogadro:  + Khối lượng của một phân tử (hay nguyên tử): m = NATrong đó: +  là khối lượng của một mol nguyên tử (hay phân tử); + NA = 6,02.1023 mol-1 : gọi là số Avogadro m N + số mol: n = = , với m là khối lượng của vật đang xét.  NA3. Ba định luật cơ bản của nhiệt học: a. Định luật Boyle – Mariotte: định luật về quá trình đẳng nhiệt; + Trong quá trình đẳng nhiệt, tích số của áp suất và thể tích của một lượng khí xác định là mộthằng số; + Trong quá trình đẳng nhiệt, áp suất và thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhau; Biểu thức: pV = const; hay p1V1 = p2V2 . b. Định luật Charles: định luật về quá trình đẳng tích: + Trong quá trình đẳng tích, áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí xác định luôn tỉ lệthuận với nhau; + Trong quá trình đẳng tích, thương số của áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí xácđịnh luôn là một hằng số. p p p Biểu thức: = const hay 1  2 T T1 T2 c. Định luật Gay lussac: định luật về quá trình đẳng áp: + Trong quá trình đẳng áp, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí xác định luôn tỉ lệthuận với nhau; +Trong quá trình đẳng áp, thương số của thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí xác địnhluôn là một hằng số. V V V Biểu thức: = const hay 1  2 T T1 T24. Phương trình trạng thái khí lí tưởng: (còn được gọi là phương trình Clapeyron) pV pV p V = const hay 1 1  2 2 T T1 T25. Phương trình Clapeyron – Mendeleev. pV = nRT atm.lit J Trong đó: n là số mol, R = 0,082 ( ) = 8,31( ) mol.K mol.K 1 BÀI TẬP ÁP DỤNGBài 1: Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 8 lít đến thể tích 5 lít, áp suất tăng thêm 0,75atm. Tính áp suất ban đầucủa khí.Hướng dẫn: Trạng thái 1: V1 = 8l; p1 Trạng thái 2: V2 = 5l; p2 = p1 + 0,75 Theo định luật Boyle – Mariotte: p1V1 = p2V2 => 8p1 = 5(p1 + 0,75) => p1 = 1,25atmBài 2: Một lượng khí ở 18oC có thể tích 1m3 và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm. Tíchthể tích khí bị nén. Trạng thái 1: V1 = 1m3; p1 = 1atm Trạng thái 2: V2 ; p2 = 3,5atm => V = ? Theo định luật Boyle – Mariotte: p1V1 = p2V2 => 1.1 = 3,5V2 => V2 = 1:3,5 ≈ 0,285m3 Thể tích khí đã bị nén: V = V1 – V2 = 0,715m3= 715dm3 = 715lítLưu ý: Học sinh tránh nhầm lẫn giữa thể tích khí bị nén và thể tích khí sau khi nénBài 3: Người ta điều chế khí hidro và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 1atm ở nhiệt độ 20oC. Tính thể tích khíphải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ có thể tích 20lít ở áp suất 25atm. Coi quá trình này là đẳng nhiệt.Hướng dẫn: Trạng thái 1: V1 =?; p1 = 1atm; Trạng thái 2: V2 = 20l; p2 = 25atm. Vì quá trình là đẳng nhiệt, nên ta áp dụng định luật Boyle – Mariotte cho hai trạng thái khí (1) và (2): p1V1 = p2V2 => 1.V1 = 25.20 => V1 = 500lítVậy thể tích khí cần lấy ở bình lớn là 500lít.Bài 4: Người ta biến đổi đẳng nhiệt 3g khí hidro ở điều kiện chuẩn (po=1atm và To= 273oC) đến áp suất 2atm. Tìmthể tích của lượng khí đó sau khi biến đổi. m +Thể tích khí hidro ở điều kiện tiêu chuẩn: Vo = n.22,4 = .22,4 = 33,6 (lít)  Trạng thái đầu: po = 1atm; Vo = 33,6 lít; Trạng thái sau: p = 2atm; V = ?Vì đây là quá trình đẳng nhiệt, nên ta áp dụng định luật Boyle – Mariotte cho hai trạng thái trên:pV = poVo 2.V = 1.33,6 => V= 16,8lít. Lưu ý: ta có thể áp dụng phương trình Clapeyron – Mendeleev: m pV = nRT = RT => 2.V = 1,5.0,082.273 => V ≈ 16,8lít. Bài 5: Mét èng thñy tiÕt diÖn ®Òu cã mét ®Çu kÝn, mét ®Çu hë. Trong èng cã giam mét cét kh«ng khÝ nhê cét thñyng©n dµi 20cm. Khi ®Æt èng th¼ng ®øng, miÖng ë díi th× chiÒu dµi cét kh«ng khÝ lµ 48cm; khi ®Æt èng th¼ng ®øngmiÖng ë trªn th× chiÒu dµi cét kh«ng khÝ lµ 28cm. T×m.a. ¸p suÊt khÝ quyÓn.b. ChiÒu dµi cét kh«ng khÝ khi èng n»m ngang.Bài 6: Một bóng đèn điện chứa khí trơ ở nhiệt độ t1 = 27oC và áp suất p1, khi bóng đèn sáng, nhiệt độ của khí trongbóng là t2 = 150oC và có áp suất p2 = 1atm. Tính áp suất ban đầu p1 của khí trong bóng đèn khi chưa sángHướng dẫn: Trạng thái 1: T1 = 300K; p1 = ? Trạng thái 2: T2 = 423K; p2 = 1atmVì đây là quá trình đẳng tích nên ta áp dụng định luật Charles cho hai trạng thái (1) và (2):p1T2 = p2T1 => 423p1 = 300.1 => p1 = 0,71atm ...

Tài liệu được xem nhiều: