![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề cương ôn thi môn Tư pháp quốc tế lớp K54 Luật Kinh doanh - Đại học Kinh tế quốc dân
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 81.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu gồm các câu hỏi đúng/ sai, bài tập phân tích và bài tập giả định thường gặp trong các kì thi môn Tư pháp quốc tế. Tài liệu hữu ích cho các bạn ngành Luật. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi môn Tư pháp quốc tế lớp K54 Luật Kinh doanh - Đại học Kinh tế quốc dân Đề cương ôn thi môn Tư pháp quốc tế lớp K54 Luật Kinh doanh Đại học Kinh tế quốc dân A. Hãy trả lời đúng (sai) và giải thích (ngắn gọn) các nhận định sau: 1. Quy phạm xung đột là quy phạm nhằm xác định thẩm quyền của Tòa án và hệ thống pháp luật được áp dụng để giải quyết các vụ việc. 2. Đối với các vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài mà các bên đều là công dân Việt Nam thì thuộc thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam. 3. Phần IV Bộ luật Dân sự chỉ được áp dụng để giải quyết các vấn đề thừa kế có yếu tố nước ngoài trong trường hợp di sản thừa kế nằm tại Việt Nam. 4. Khi pháp luật các nước quy định khác nhau về một vấn dề cụ thể sẽ làm phát sinh xung đột pháp luật 5. Chỉ khi nào áp dụng quy phạm xung đột mới làm phát sinh xung đột pháp luật. 6. Trong các kiểu hệ thuộc luật cơ bản, hệ thuộc luật nhân thâm là quan trọng nhất. 7. Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng luôn được xác định theo pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại. 8. Các quốc gia chỉ thừa nhận áp dụng luật nước ngoài trong việc điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. 9. Việc các bên chọn Tòa án nhằm giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các bên đồng nghĩa với việc các bên chọn pháp luật của nước đó nhằm giải quyết tranh chấp trên. 10. Theo pháp luật Việt Nam, để xác định “Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài”, “Vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài” đều phải căn cứ theo quy định tại Điều 758 Bộ luật Dân sự 2005. 11. Yếu tố nước ngoài là đặc trưng cơ bản để phân biệt tư pháp quốc tế với các ngành luật khác. 12. Quyền sở hữu đối với tài sản của quốc gia ở nước ngoài, trong mọi trường hợp phải được giải quyết theo pháp luật của quốc gia có tài sản. 13. Để điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, chỉ áp dụng phương pháp thực chất và phương pháp xung đột. 14. Theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam, pháp luật nước ngoài đương nhiên được áp dụng khi quy phạm xung đột trong pháp luật Việt Nam dẫn chiếu đến. 15. Theo pháp luật Việt Nam, luật nơi có tài sản được áp dụng để giải quyết tất cả các quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài. 16. Quyết định của Trọng tài nước ngoài chỉ có hiệu lực thi hành trên lãnh thổ của quốc gia sở tại sau khi được tòa án quốc gia sở tại công nhận và cho thi hành. 17. Các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ giữa các bên có quốc tịch khác nhau. 18. Tư pháp quốc tế thực chất là ngành luật dân sự có yếu tố nước ngoài. 19. Tất cả các quan hệ có yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế. 1 20. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ tài sản liên quan đến quan hệ nằm ở nước ngoài. 21. Tất cả các quan hệ dân sự đều thuộc đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế. 22. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài luôn được hiểu là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài. 23. Quan hệ dân sự giữa công dân, tổ chức Việt Nam không thể chịu sự điều chỉnh của tư pháp quốc tế Việt Nam. 24. Xung đột pháp luật phát sinh khi các bên trong quan hệ dân sự có quốc tịch khác nhau. 25. Xung đột pháp luật phát sinh khi tài sản liên quan đến quan hệ dân sự nằm ở nước ngoài. 26. Sự tồn tại của quy phạm thực chất trong điều ước quốc tế làm mất đi hiện tượng xung đột. 27. Quy phạm xung đột một bên không thừa nhận việc áp dụng pháp luật nước ngoài. 28. Luật do các bên lựa chọn đương nhiên được áp dụng. 29. Luật do các bên lựa chọn để giải quyết vấn đề quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng đương nhiên được áp dụng. 30. Theo tư pháp quốc tế Việt Nam, bồi thường ngoài hợp đồng luôn được pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi vi phạm hoặc nơi hiện diện hậu quả hành vi. 31. Các điều ước quốc tế về tư pháp quốc tế mà Việt Nam là thành viên là nguồn luật có hiệu lực pháp lý cao nhất của tư pháp quốc tế. 32. Chỉ cần áp dụng một hệ thuộc luật trong giải quyết xung đột pháp luật. 33. Phải áp dụng nhiều hệ thuộc luật trong giải quyết xung đột pháp luật. 34. Không có hệ thuộc nào là quan trọng nhất trong việc giải quyết xung đột. 35. Phân tích quyền miễn trừ của quốc gia trong tư pháp quốc tế. 36. Hệ thuộc nhân than chỉ được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ nhân thân. 37. Khi giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, Tòa án chỉ quy phạm xung đột trong pháp luật nước mình. 38. Khi áp dụng quy phạm xung đột để giải quyết xung đột pháp luật thì quy phạm pháp luật xung đột sẽ dẫn chiếu đến quy phạm thực chất hoặc quy phạm pháp luật trong nước. 39. Theo pháp luật Việt Nam, một trong những trường hợp ngoại lệ không áp dụng luật nơi có tài sản là điều chỉnh quyền sở hữu đối với động sản đang trên đường vận chuyển. 40. Theo pháp luật Việt Nam, hình thức của di chúc trong các quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài chỉ được xác định theo pháp luật của nước nơi lập di chúc B. Phân tích 2 1. Trình bày căn cứ để xác định một quan hệ thừa kế là có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam và phân biệt ý nghĩa của việc xác định yếu tố nước ngoài trong quan hệ này. 2. Có nhận định “Hệ thuộc luật tòa án” luôn được áp dụng để giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài. Hãy bình luận về quan điểm này. 3. Phân tích đặc điểm quy chế pháp lý dân sự của người nước ngoài. C. Bài tập giả định: Nghiên cứu các nội dung liên quan đến giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi môn Tư pháp quốc tế lớp K54 Luật Kinh doanh - Đại học Kinh tế quốc dân Đề cương ôn thi môn Tư pháp quốc tế lớp K54 Luật Kinh doanh Đại học Kinh tế quốc dân A. Hãy trả lời đúng (sai) và giải thích (ngắn gọn) các nhận định sau: 1. Quy phạm xung đột là quy phạm nhằm xác định thẩm quyền của Tòa án và hệ thống pháp luật được áp dụng để giải quyết các vụ việc. 2. Đối với các vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài mà các bên đều là công dân Việt Nam thì thuộc thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam. 3. Phần IV Bộ luật Dân sự chỉ được áp dụng để giải quyết các vấn đề thừa kế có yếu tố nước ngoài trong trường hợp di sản thừa kế nằm tại Việt Nam. 4. Khi pháp luật các nước quy định khác nhau về một vấn dề cụ thể sẽ làm phát sinh xung đột pháp luật 5. Chỉ khi nào áp dụng quy phạm xung đột mới làm phát sinh xung đột pháp luật. 6. Trong các kiểu hệ thuộc luật cơ bản, hệ thuộc luật nhân thâm là quan trọng nhất. 7. Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng luôn được xác định theo pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại. 8. Các quốc gia chỉ thừa nhận áp dụng luật nước ngoài trong việc điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. 9. Việc các bên chọn Tòa án nhằm giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các bên đồng nghĩa với việc các bên chọn pháp luật của nước đó nhằm giải quyết tranh chấp trên. 10. Theo pháp luật Việt Nam, để xác định “Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài”, “Vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài” đều phải căn cứ theo quy định tại Điều 758 Bộ luật Dân sự 2005. 11. Yếu tố nước ngoài là đặc trưng cơ bản để phân biệt tư pháp quốc tế với các ngành luật khác. 12. Quyền sở hữu đối với tài sản của quốc gia ở nước ngoài, trong mọi trường hợp phải được giải quyết theo pháp luật của quốc gia có tài sản. 13. Để điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, chỉ áp dụng phương pháp thực chất và phương pháp xung đột. 14. Theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam, pháp luật nước ngoài đương nhiên được áp dụng khi quy phạm xung đột trong pháp luật Việt Nam dẫn chiếu đến. 15. Theo pháp luật Việt Nam, luật nơi có tài sản được áp dụng để giải quyết tất cả các quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài. 16. Quyết định của Trọng tài nước ngoài chỉ có hiệu lực thi hành trên lãnh thổ của quốc gia sở tại sau khi được tòa án quốc gia sở tại công nhận và cho thi hành. 17. Các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ giữa các bên có quốc tịch khác nhau. 18. Tư pháp quốc tế thực chất là ngành luật dân sự có yếu tố nước ngoài. 19. Tất cả các quan hệ có yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế. 1 20. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ tài sản liên quan đến quan hệ nằm ở nước ngoài. 21. Tất cả các quan hệ dân sự đều thuộc đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế. 22. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài luôn được hiểu là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài. 23. Quan hệ dân sự giữa công dân, tổ chức Việt Nam không thể chịu sự điều chỉnh của tư pháp quốc tế Việt Nam. 24. Xung đột pháp luật phát sinh khi các bên trong quan hệ dân sự có quốc tịch khác nhau. 25. Xung đột pháp luật phát sinh khi tài sản liên quan đến quan hệ dân sự nằm ở nước ngoài. 26. Sự tồn tại của quy phạm thực chất trong điều ước quốc tế làm mất đi hiện tượng xung đột. 27. Quy phạm xung đột một bên không thừa nhận việc áp dụng pháp luật nước ngoài. 28. Luật do các bên lựa chọn đương nhiên được áp dụng. 29. Luật do các bên lựa chọn để giải quyết vấn đề quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng đương nhiên được áp dụng. 30. Theo tư pháp quốc tế Việt Nam, bồi thường ngoài hợp đồng luôn được pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi vi phạm hoặc nơi hiện diện hậu quả hành vi. 31. Các điều ước quốc tế về tư pháp quốc tế mà Việt Nam là thành viên là nguồn luật có hiệu lực pháp lý cao nhất của tư pháp quốc tế. 32. Chỉ cần áp dụng một hệ thuộc luật trong giải quyết xung đột pháp luật. 33. Phải áp dụng nhiều hệ thuộc luật trong giải quyết xung đột pháp luật. 34. Không có hệ thuộc nào là quan trọng nhất trong việc giải quyết xung đột. 35. Phân tích quyền miễn trừ của quốc gia trong tư pháp quốc tế. 36. Hệ thuộc nhân than chỉ được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ nhân thân. 37. Khi giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, Tòa án chỉ quy phạm xung đột trong pháp luật nước mình. 38. Khi áp dụng quy phạm xung đột để giải quyết xung đột pháp luật thì quy phạm pháp luật xung đột sẽ dẫn chiếu đến quy phạm thực chất hoặc quy phạm pháp luật trong nước. 39. Theo pháp luật Việt Nam, một trong những trường hợp ngoại lệ không áp dụng luật nơi có tài sản là điều chỉnh quyền sở hữu đối với động sản đang trên đường vận chuyển. 40. Theo pháp luật Việt Nam, hình thức của di chúc trong các quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài chỉ được xác định theo pháp luật của nước nơi lập di chúc B. Phân tích 2 1. Trình bày căn cứ để xác định một quan hệ thừa kế là có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam và phân biệt ý nghĩa của việc xác định yếu tố nước ngoài trong quan hệ này. 2. Có nhận định “Hệ thuộc luật tòa án” luôn được áp dụng để giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài. Hãy bình luận về quan điểm này. 3. Phân tích đặc điểm quy chế pháp lý dân sự của người nước ngoài. C. Bài tập giả định: Nghiên cứu các nội dung liên quan đến giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư pháp quốc tế Đề cương ôn thi môn Tư pháp quốc tế Bài tập Tư pháp quốc tế Ôn tập Tư pháp quốc tế Câu hỏi Tư pháp quốc tếTài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Tư pháp quốc tế
128 trang 193 0 0 -
76 trang 68 0 0
-
17 trang 43 0 0
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 4 - PGS.TS. Lê Thị Nam Giang
23 trang 39 0 0 -
Bài giảng Hợp đồng trong tư pháp quốc tế - TS. Bùi Quang Xuân
39 trang 37 1 0 -
Giáo trình Pháp lý đại cương: Phần 2 - Trường Đại học Ngoại thương
109 trang 36 0 0 -
Tài liệu tư pháp quốc tế - vấn đề 5
8 trang 33 0 0 -
Giáo trình Tư pháp quốc tế (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
50 trang 32 0 0 -
Tìm hiểu về tư pháp quốc tế: Phần 2
142 trang 30 0 0 -
3 trang 30 0 0