Danh mục

Để không thua lỗ khi “đi chợ” chứng khoán

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.80 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc kinh doanh chứng khoán và những khoản lợi nhuận lớn của nó luôn hấp dẫn bạn đầu tư vào chứng khoán. Thị trường là nơi trung gian để “người bán” là các công ty, doanh nghiệp bán chứng khoán nhằm có vốn dài hạn, đồng thời giúp người mua là các nhà đầu tư có nơi để giúp những đồng tiền dành dụm của mình sinh sôi nảy nở theo thời gian cho một mục đích đã định. Khi mua chứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để không thua lỗ khi “đi chợ” chứng khoán Để không thua lỗ khi “đi chợ” chứng khoán Việc kinh doanh chứng khoán và những khoản lợi nhuận lớn của nó luônhấp dẫn bạn đầu tư vào chứng khoán. Thị trường là nơi trung gian để “người bán”là các công ty, doanh nghiệp bán chứng khoán nhằm có vốn dài hạn, đồng thờigiúp người mua là các nhà đầu tư có nơi để giúp những đồng tiền dành dụm củamình sinh sôi nảy nở theo thời gian cho một mục đích đã định. Khi mua chứngkhoán nhà đầu tư sẽ có ba cái lợi: một là được công ty chia lợi nhuận gọi là cổ tức,hai là được hưởng lãi vốn khi chứng khoán lên giá và lúc nào cần tiền thì có thểbán chúng đi với tính thanh khoản cao. Đây là một quá trình đòi hỏi sự phân tíchvà tính toán. Với những dự tính mua chứng khoán của mình, các nhà đầu tư cần cónhững hiểu biết nhất định về “cái chợ” phức tạp này. Tìm hiểu về chợ chứng khoán Thị trường chứng khoán là cái chợ nhưng chúng ta sẽ ít đi vào. Nếu vào vàđược vào thì chỉ để xem thông tin ghi trên một cái bảng điện rộng vài mét vuôngmà thôi, hơn thế nữa, nhưng thông tin ấy cũng sẽ được in lại trên các phương tiệnthông tin đại chúng hàng ngày. Ta cũng sẽ chỉ liên lạc với một người môi giới củamột công ty chứng khoán nào để mua hay bán chứng khoán. Nếu ai đã từng đi chợ trong đời sống hàng ngày thì cái rủi ro mà bạn dễ gặpphải là “tiền thật mua phải hàng giả”. Nhưng ở “cái chợ chứng khoán” thì hàngbạn mua là thật nhưng vẫn có thể bị mất tiền vì tính chất lên xuống của giá trị cổphiếu mà bạn đã biết. Bởi vậy, sự hoạt động và điều hành của “cái chợ” khôngphải là điều ta quan tâm mà cái sẽ phải quan tâm là giá trị lên xuống của các hànghoá mà mình nắm giữ. Nguyên do chính làm cho giá lên hay xuống là hoạt độngsản xuất kinh doanh của các công ty phát hành chứng khoản; tức là công việc làmăn của họ thể hiện qau những thông tin hay những sự phân tích khác nhau và làtâm lý trên thị trường. Bởi vậy, bốn thứ thực sự liên quan mật thiết với bạn khi đichợ mua chứng khoán là: sự thu hồi đồng vốn đã bỏ ra và lợi nhuận phát sinh, mộttờ báo cho biết tình hình giá cả chứng khoán, những thông tin về hoạt động củacông ty mà mình nắm chứng khoán và một người môi giới. Một chiến lược đầu tư hợp lý cùng danh mục đầu tư cân đối sẽ tối ưu hoáhoạt động đầu tư của bạn. Khi chưa là chuyên gia, bạn cũng nên nghe lời khuyêncủa những nhà đầu tư đi trước, bởi có học hỏi và biết tiếp thu bạn mới có thể trởthành một nhà đầu tư lão luyện. Sau đây là một số lời khuyên của John Neff, mộttrong những nhà đầu tư thành đạt nhất phố Wall, đối với các hoạt động đầu tư củabạn trên thị trường. Hạn chế rủi ro Để tránh những hạn chế rủi ro khi đi chợ mua hàng, bạn nên đa dạng hoá,chia phần tài sản của bạn ra, điều này có nghĩa là phân chia số tiền của bạn trongnhiều kiểu đầu tư với những tỷ lệ khác nhau. Thực sự nguyên tắc này không sai,nhưng bạn nên đi ngược lại những kiến thức thông thường này, ngay cả khi nó cóthể gây ra cho bạn đôi chút lo lắng ban đầu. Copy những gì tất cả mọi người đangnghĩ và làm trên thị trường có lẽ sẽ cho bạn cảm giác yên tâm, nhưng thực sự nókhông phải điều đáng làm nhất. Đa dạng quá nhiều sẽ dẫn bạn tới sự thiếu hụt về kiến thức cũng như trọngtâm về việc đầu tư của bạn. Nếu một người khuyên bạn nên đầu tư 45% vào cổphiếu, 80% vào trái phiếu, 10% vào chứng khoán nước ngoài, 10% vào quỹ thịtrường tiền tệ Money Market Fund, một dạng quỹ hỗ tương đầu tư mở rộng đầu tưvào thị trường huy động vốn ngắn hạn, 5% vào vàng, điều này có thể khiến bạn antâm hơn nhưng đồng thời việc đầu tư rải rác này sẽ làm loãng đi lợi nhuận củabạn. Có lẽ bạn không nên đầu tư vào vàng, chứng khoán nước ngoài, trái phiếu vìnó sẽ làm sụt giảm lợi nhuận chung. Đồng thời bạn cũng không thể bỏ tất cả sốtiền kiếm được vào một công ty nào đó, cho dù công ty ấy có là Microsoft chăngnữa. Sự sụp đổ của Enron vào cuối năm 2001 cho thấy ngay cả những công tykhổng lồ vẫn có thể phá sản như thường. Và bạn hoàn toàn có thể gặp trường hợpthiếu may mắn như thế. Tốt nhất bạn nên bỏ hết tiền bạc định đầu tư vào vài côngty hàng đầu trong những lĩnh vực khác nhau. Điều này có vẻ như là một sự đadạng hoá hợp lý hơn. Người đầu tư được bảo vệ Vì những rủi ro tiềm tàng của mình, “cái chợ” này luôn mang trong nó mộtchức năng quan trọng. Ngoài chuyện sắp xếp và thực hiện các giao dịch, nó tìmcách bảo vệ nhà đầu tư bằng cách đặt ra những quy định đòi các công ty phát hànhphải niêm yết chứng khoán tại thị trường, phải công bố thông tin hàng năm vềbảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáotài chính,… Chẳng những thế công ty còn phải công bố thông tin tức thời trongmột số trường hợp như khi làm ăn gặp khó khăn, tài khoản ở ngân hàng bị đìnhchỉ, phong toả, hoạt động kinh doanh bị ngừng quá ba tháng, sản phẩm chính bịđình chỉ tiêu thụ, hoặc ngay cả khi thay đổi tổng giám đốc và cơ cấu cổ đôngchính. Nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán luôn được bảo vệ khỏi bất kỳ sựthua lỗ phi thị trường nào, kể cả thua lỗ tiềm năng do phá sản, do hành độngkhông trong sạch của các nhà môi giới, do giả mạo chữ ký, do mọi hình thức biểnthủ, kể cả bằng vi tính. Bản thân chợ chứng khoán cũng đứng ra công bố một sốthông tin về giao dịch trên thị trường qua các phương tiện của mình như trên báochí, tivi…giúp nhà đầu tư cảnh giác với việc đầu tư của mình. Tìm chọn người môi giới Khi “đi chợ” chứng khoán, bạn phải có một người đi mua dùm bạn. Nhưngxin nhớ cho là khi bạn đi mua chứng khoán thì món hàng mà bạn cầm trong taylúc đầu không phải là tờ chứng khoán của công ty đã thực sự nhận tiền của bạngiao cho (trừ khi bạn là nhân viên làm việc trong công ty ấy) mà tờ giấy làm bằnglại do công ty chứng khoán cấp gọi là giấy xác nhận. Trong thị trường hàng hoábạn chỉ mua chứ ít khi bán, nên bạn là “thượng đế một chiều”, còn trong thị trườngchứng khoán, có khi bạn mua, có khi bạn bá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: