Đề kiểm tra học kỳ 2 môn: Hóa học 12 - Mã đề 132 (Năm học 2010-2011)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 298.45 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn "Hóa học 12 - Mã đề 132" năm học 2010-2011 có cấu trúc gồm 40 câu hỏi bài tập trắc nghiệm có đáp án, mời các bạn cùng tham khảo. Hy vọng đề thi sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn: Hóa học 12 - Mã đề 132 (Năm học 2010-2011) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2010 - 2011 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN: HÓA HỌC- LỚP 12 Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề 132Học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng trên phiếu trả lời trắc nghiệm.I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (20 câu, 6,0 điểm)Câu 1: Phản ứng nào sau đây đúng? 0 A. 2Cr + 6HCl 2CrCl3 + 3H2 B. 4Cr + 3O2 t 2Cr2O3 t0 C. Cr + Cl2 CrCl2 D. Cr + MgCl2 CrCl2 + MgCâu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm để chuyên chở dung dịch HNO3 đặc nguội. B. Bột nhôm bị bốc cháy khi tiếp xúc với khí Cl2. C. Nhôm tan được trong dung dịch axit và dung dịch bazơ mạnh. D. Vật dụng bằng nhôm bị gỉ nếu để lâu trong không khí.Câu 3: Dãy các chất đều tác dụng với CrO3 trong điều kiện thích hợp là A. S, P, C, C2H5OH. B. S, C, CO2. C. S, P, C, KMnO4. D. P, S, MgO.Câu 4: Cho 1,68 gam hỗn hợp Cr và Cu vào dung dịch HCl loãng, nóng, dư thu được 448 mL khí(đktc). Lượng Cu có trong hỗn hợp là A. 0,99 gam. B. 0,64 gam. C. 0,84 gam. D. 1,04 gam.Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom? A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội. B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom. C. Nhôm và crom đều tan trong dung dịch NaOH loãng. D. Nhôm và crom đều tan trong dung dịch HCl.Câu 6: Dung dịch CuSO4 phản ứng được với A. Ag. B. Mg(OH)2. C. BaCl2. D. Fe(NO3)3.Câu 7: Công thức hóa học của kali cromat là A. K2CrO4. B. KCrO2. C. K2Cr2O7. D. K[Cr(OH)4].Câu 8: Cho các chất Cu, Al, HCl, CO. Nhóm các chất đều khử được Fe2O3 khi có điều kiện thích hợplà A. Cu, Al, HCl, CO. B. Al, CO. C. CO, HCl. D. Al, HCl, CO.Câu 9: Cho từ từ 200 ml dung dịch NaOH 1,8M vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M. Khối lượng kết tủathu được là A. 3,9 gam. B. 0,00 gam. C. 3,12 gam. D. 7,8 gam.Câu 10: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch A. BaCl2. B. NaHCO3. C. Fe2(SO4)3. D. KNO3.Câu 11: Cho các kim loại Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4, FeCl2, FeCl3. Số cặp chất cóphản ứng với nhau là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.Câu 12: Hematit là một trong những quặng quan trọng của sắt. Thành phần chính của quặng là A. Fe3O4. B. Fe2O3. C. FeCO3. D. FeO.Câu 13: Trong các chất sau đây, chất nào không có tính lưỡng tính? A. Al2O3 B. AlCl3 C. Al(OH)3 D. ZnOCâu 14: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa khi phản ứng kết thúc? A. Nhỏ dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch AlCl3. B. Nhỏ dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hay NaAlO2). C. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ đến dư vào dung dịch Al(NO3)3. D. Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 từ từ đến dư vào dung dịch Zn(NO3)2. Trang 1/3 - Mã đề thi 132Câu 15: Dung dịch của chất nào sau đây không hòa tan được Al? A. Ba(OH)2 B. NaHSO4 C. H2SO4 loãng D. NH3Câu 16: Hòa tan m gam Cu vào 200 ml dung dịch FeCl3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được (m -7,68)gam chất rắn không tan. CM của dung dịch FeCl3 ban đầu là A. 0,6M. B. 0,3 M. C. 0,9 M. D. 1,2 M.Câu 17: Hòa tan một đinh thép có khối lượng 1 gam chứa 98 % Fe, 1%C, 1%Cu trong dung dịchHCl dư (không tiếp xúc với không khí). Thể tích H2 sinh ra ở đktc là A. 2,1952 lít. B. 0,784 lít. C. 3,92 lít. D. 0,392 lít.Câu 18: Điện phân nóng chảy Al2O3 với dòng điện có cường độ 9,65 A trong thời gian 3000 giây.Hiệu suất của quá trình điện phân là 80%. Khối lượng Al thu được là A. 2,16 gam. B. 3,24 gam. C. 6,48 gam. D. 2,7 gam.Câu 19: Đốt cháy bột crom trong oxi dư thu được 2,28 gam một oxit duy nhất. Khối lượng crom bịđốt cháy là A. 1,56 gam. B. 0,78 gam. C. 1,74 gam. D. 1,19 gam.Câu 20: Cấu hình của nguyên tử hoặc ion nào sau đây được viết đúng? A. Cu: (Z= 29)[Ar]3d104s1 B. Cr: ( Z= 24) [Ar]3d44s2 3+ 3 2 C. Fe : [Ar]3d 4s D. Fe (Z=26): [Ar]3d8II. PHẦN RIÊNG (10 câu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn: Hóa học 12 - Mã đề 132 (Năm học 2010-2011) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2010 - 2011 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN: HÓA HỌC- LỚP 12 Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề 132Học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng trên phiếu trả lời trắc nghiệm.I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (20 câu, 6,0 điểm)Câu 1: Phản ứng nào sau đây đúng? 0 A. 2Cr + 6HCl 2CrCl3 + 3H2 B. 4Cr + 3O2 t 2Cr2O3 t0 C. Cr + Cl2 CrCl2 D. Cr + MgCl2 CrCl2 + MgCâu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm để chuyên chở dung dịch HNO3 đặc nguội. B. Bột nhôm bị bốc cháy khi tiếp xúc với khí Cl2. C. Nhôm tan được trong dung dịch axit và dung dịch bazơ mạnh. D. Vật dụng bằng nhôm bị gỉ nếu để lâu trong không khí.Câu 3: Dãy các chất đều tác dụng với CrO3 trong điều kiện thích hợp là A. S, P, C, C2H5OH. B. S, C, CO2. C. S, P, C, KMnO4. D. P, S, MgO.Câu 4: Cho 1,68 gam hỗn hợp Cr và Cu vào dung dịch HCl loãng, nóng, dư thu được 448 mL khí(đktc). Lượng Cu có trong hỗn hợp là A. 0,99 gam. B. 0,64 gam. C. 0,84 gam. D. 1,04 gam.Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom? A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội. B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom. C. Nhôm và crom đều tan trong dung dịch NaOH loãng. D. Nhôm và crom đều tan trong dung dịch HCl.Câu 6: Dung dịch CuSO4 phản ứng được với A. Ag. B. Mg(OH)2. C. BaCl2. D. Fe(NO3)3.Câu 7: Công thức hóa học của kali cromat là A. K2CrO4. B. KCrO2. C. K2Cr2O7. D. K[Cr(OH)4].Câu 8: Cho các chất Cu, Al, HCl, CO. Nhóm các chất đều khử được Fe2O3 khi có điều kiện thích hợplà A. Cu, Al, HCl, CO. B. Al, CO. C. CO, HCl. D. Al, HCl, CO.Câu 9: Cho từ từ 200 ml dung dịch NaOH 1,8M vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M. Khối lượng kết tủathu được là A. 3,9 gam. B. 0,00 gam. C. 3,12 gam. D. 7,8 gam.Câu 10: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch A. BaCl2. B. NaHCO3. C. Fe2(SO4)3. D. KNO3.Câu 11: Cho các kim loại Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4, FeCl2, FeCl3. Số cặp chất cóphản ứng với nhau là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.Câu 12: Hematit là một trong những quặng quan trọng của sắt. Thành phần chính của quặng là A. Fe3O4. B. Fe2O3. C. FeCO3. D. FeO.Câu 13: Trong các chất sau đây, chất nào không có tính lưỡng tính? A. Al2O3 B. AlCl3 C. Al(OH)3 D. ZnOCâu 14: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa khi phản ứng kết thúc? A. Nhỏ dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch AlCl3. B. Nhỏ dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hay NaAlO2). C. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ đến dư vào dung dịch Al(NO3)3. D. Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 từ từ đến dư vào dung dịch Zn(NO3)2. Trang 1/3 - Mã đề thi 132Câu 15: Dung dịch của chất nào sau đây không hòa tan được Al? A. Ba(OH)2 B. NaHSO4 C. H2SO4 loãng D. NH3Câu 16: Hòa tan m gam Cu vào 200 ml dung dịch FeCl3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được (m -7,68)gam chất rắn không tan. CM của dung dịch FeCl3 ban đầu là A. 0,6M. B. 0,3 M. C. 0,9 M. D. 1,2 M.Câu 17: Hòa tan một đinh thép có khối lượng 1 gam chứa 98 % Fe, 1%C, 1%Cu trong dung dịchHCl dư (không tiếp xúc với không khí). Thể tích H2 sinh ra ở đktc là A. 2,1952 lít. B. 0,784 lít. C. 3,92 lít. D. 0,392 lít.Câu 18: Điện phân nóng chảy Al2O3 với dòng điện có cường độ 9,65 A trong thời gian 3000 giây.Hiệu suất của quá trình điện phân là 80%. Khối lượng Al thu được là A. 2,16 gam. B. 3,24 gam. C. 6,48 gam. D. 2,7 gam.Câu 19: Đốt cháy bột crom trong oxi dư thu được 2,28 gam một oxit duy nhất. Khối lượng crom bịđốt cháy là A. 1,56 gam. B. 0,78 gam. C. 1,74 gam. D. 1,19 gam.Câu 20: Cấu hình của nguyên tử hoặc ion nào sau đây được viết đúng? A. Cu: (Z= 29)[Ar]3d104s1 B. Cr: ( Z= 24) [Ar]3d44s2 3+ 3 2 C. Fe : [Ar]3d 4s D. Fe (Z=26): [Ar]3d8II. PHẦN RIÊNG (10 câu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra Hóa học Thi Hóa học học kỳ 2 Hóa học 12 Đề thi Hóa học 132 Đề thi Hóa học 2010 Kiểm tra Hóa họcTài liệu liên quan:
-
7 trang 126 0 0
-
Luyện thi Hóa học - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 12 (Tập 2: Vô cơ): Phần 2
182 trang 48 0 0 -
Bài thuyết trình Hóa học 12: Tìm hiểu về tơ
12 trang 38 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi thành phố Hà Nội lớp 9 môn: Hóa học (Năm học 2012-2013)
1 trang 28 0 0 -
Giúp em học tốt Hóa học 12: Phần 1
89 trang 26 0 0 -
Giáo án Hóa học 12 - Bài 16: Phân bón hóa học
14 trang 26 0 0 -
1 trang 25 0 0
-
10 trang 24 0 0
-
Tiết 49 BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM
12 trang 24 0 0 -
Công thức giải bài tập trắc nghiệm hóa học THPT (Tập 1)
28 trang 24 0 0