Danh mục

ĐỀ ÔN THI TN THPT NĂM HOC 2010- 2011 MÔN : VẬT LÍ – Đề 2

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 148.40 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề ôn thi tn thpt năm hoc 2010- 2011 môn : vật lí – đề 2, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÔN THI TN THPT NĂM HOC 2010- 2011 MÔN : VẬT LÍ – Đề 2 ĐỀ ÔN THI TN THPT NĂM HOC 2010- 2011 MÔN : VẬT LÍ – Đề 2HVT:………………………………………Lớp:Câu1: Con lắc lò xo khối lượng m = 1kg gồm hai lò xo có độ cứngK1 =96 N/m và K1K2 = 192N/m ghép lại với nhau như hình vẽ. Chu kì dao động của con lắc:     K2 A.  s; B. s; C. s; D. s; E. s; 2 5 4 8Câu 2: Hai lò xo L1 Và L2 có độ cứng là 16N/m và 25N/m. mMột đầu của L1 gắn chặt vào O1 một đầu của L2 gắn chắt vào O2, L1 L2 mhai đầu còn lại của hai lò xo đặt tiếp xúc với Vật nặng m = 1kgnh hình vẽ . ở vị trí cân bằng,các lò xo không bị biến dạng.Chu kì dao động của hệ là: E . Một đáp án khác. A . 1,4s ; B.2s; C . 1,5 s ; D . 2,5s ;Câu 3: Hai con lắc có khối lợng m, độ cứng K1 và K2, có chu kì tương ứng là 0,3s và 0,4s. Ghép nối tiếp hai lòxo của hai con lắc trên rồi gắn vào vật m. Khi đó chu kì của con lắc mới là: A . 0,7s ; B . 0,35s ; C . 0,5s ; D . 1s ; E . 0,1s.Câu4 : Con lắc lò xo khối lượng m = 100g, gồm hai lò xo có độ cứng K1 =6 N/m và K2 = 4N/m ghép song songvới nhau. Chu kì của con lắc là: A. 3,14s ; B . 0,628s ; C . 0,2s ; D . 0,55s ; E . 0,314s.Câu 5: Một con lắc lò xo có độ cứng là K, được cắt làm hai đoạn có chiều dài L1 và L2 với L1 = 2 L2 . Độ cứngcủa hai lò xo là: A . 2K; 1K. B . 1,5K ; 3K C . 4K ; 2K . D . 4K ; 3K . E . 3K ; 2K.Câu 6: Một con lắc lò xo có độ cứng K, chu kì là 0,5s Cắt lò xo thành hai đoạn bằng nhau rồi ghép như hình vẽ .Chu kì dao động là: A . 0,25s ; B . 1s ; C . 2s ; D . 0,75; E . 0,35s .Câu 7: Giả sử biên độ dao động không đổ i. Khi khối lượng hòn bi của con lắc Lò xotăng thì: A . Động năng tăng ; B . Thế năng giảm ; C . Cơ năng toàn phần không đổi ; D . Lực phục hồi tăng ; E . Câu A, B, C đều đúng.Câu 8: Dao động của con lắc đồng hồ là: A . Dao động tự do ; B . Dao động cưỡng bức ; C . Sự tự dao động ; D . Dao động tắtdần;Câu 9: Con lắc đơn chỉ dao động điều hoà khi biên độ góc dao động là góc nhỏ vì khi đó: A . Lực cản của môi trờng là nhỏ, dao động đợc duy trì; B . Lực hồi phục tỉ lệ với biên độ; C . Quỹ đạo của con lắc có thể xem nh đoạn thẳng; D . Sự thay đổi độ cao trong quá trình dao động không đáng kể, trọng lực xem như không đổi; E . Các câu trên đều đúng .Câu 10: Khi con lắc đơn đi từ vị trí cân bằng đến vị trí cao nhất theo chiều dương, nhận định nào sau đây sai: A . Li độ góc tăng ; B . Vận tốc giảm ; C . Gia tốc tăng ; D . Lực căng dây tăng; E . Lực hồi phục tăng.Câu 11: Thế năng con lắc đơn phụ thuộc vào : A . Chiều dài dây treo; B . Khối lượng vật nặng ; C . Gia tốc trọng trường nơi làm thí nghiệm ; D . Li độ con lắc ; E . Tất cả các câu trên.Câu 12: Nếu biên độ dao động không đổi, Khi đ a con lắc đơn lên cao thì thế năng cực đại sẽ: A . Tăng vì độ cao tăng ; B . Giảm vì gia tốc trọng trường giảm C . Không đổi vì thế năng cực đại chỉ phụ thuộc vào độ cao của biên điểm so với vị trí cân bằng D . Không đổi vì độ giảm của gia tốc trọng trờng bù trừ với sự tăng của độ cao. E . Câu C và D đều đúng.Câu 13: Chu kì của con lắc đơn phụ thuộc vào: A . Chiều dài dây treo; B . Biên độ dao động và khối lượng con lắc ; E . Câu A và C . C . Gia tốc trọng trương tại nơi dao động ; D . Khối lượng con lắc và chiều dài dây treo.Câu 14: Khi chiều dài con lắc đơn tăng gấp bốn lần thì tần số của nó sẽ là: A . Giảm hai lần; B . Tăng hai lần; C . Tăng bốn lần; D . Giảm bốn lần; E . Không thay đổi.Câu 15. Một con lắc đơn có chu kì là 1 s khi dao động ở nơi có g =  2 m/s2. chiều dài của con lắc là: A . 50cm ; B . 25cm ; C . 100cm ; D . 60cm ; E . 20cm .Câu 16.Con lắc đơn chièu dài 1m, thực hiện 10 dao động mất 20s. Gia tốc ...

Tài liệu được xem nhiều: