Đề tài : cấu tạo đĩa cd
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.88 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đĩa CD là viết tắt của từ (Compact Disc) nó rất phổ biến trong thời đại ngày nay. Được sửdụng với nhiều mục đích khác nhau ,chứa nhạc, vidieo,, hình ảnh, dữ liệu. với những ứngdụng đó đĩa CD trở nên một phương tiện truyền thông tiêu chuẩn cung cấp một lượng rấtlớn thông tin chỉ trong một miếng plastic nhỏ gọn. CD rất dễ sản xuất và giá thành cũng rấtrẽ với vài ngìn đồng ta có thể sở hữu một chiếc CD với dung lượng khá lớn.. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : cấu tạo đĩa cdGVHD:Th.SVÕTHIỆNLĨNHNHÓM8 1. Kế hoạch thực hiện Ngày 6/9/2011: Họp nhóm ,Các thành viên trong nhóm đưa ra các ý kiến để thực hiện công việc… Nhóm trưởng tổng hợp và nêu phương hướng cách làm việc đồng thời phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng Thành viên trong nhóm Ngày 15/9/2011: thành viên trong nhóm nộp bài Cho nhóm trưởng ,nhóm trưởng tổng hợp và Chỉnh sửa hoàn thiện Ngày 17/9/2011: họp nhóm lần cuối đánh giá quá trình thực hiện công việc đồng thời xem xét lại toàn bộ nội dung bài tập có vấn đề gì chưa hợp lý thì cắt bỏ hay bổ sung thêm 2. Mục đích và yêu cầu Mục đích:Tăng kỹ năng làm việc nhóm cho các thành viên trong nhóm,đồng thời giup sinh viên tiếpcận gần hơn với môi trường làm việc sau nàyGiúp sinh viên hiểu biết thêm về: tổ chức thông tin và nguyên tắc hoạt độngcủa đĩa quang vàphân loại các đĩa quang hiện đại. Để phục vụ cho quá trình học tập cũng như làm việc saunày. Yêu cầu:Các thành viên trong nhóm tích cực tìm hiểu ,tìm kiếm thông tin giữ liệu liên quan tới bàitậpNội dung bài tập phải ngắn gọn và thật sự chính xác mang nhiều thông tin liên quan… 3.Nội dungBài làm được chia làm 4 phần: Phần 1 : tổ chức thông tin của đĩa quang (CD) Phần 2 : nguyên tắc hoạt động của đĩa quang Phần 3 : Phân loại đĩa quang Phần 4 : So sánh ưu nhược điểm của đĩa quang với đĩa từ Page 1GVHD:Th.SVÕTHIỆNLĨNHNHÓM8 Phần 1. Tổ chức thông tin của đĩa quangĐĩa CD là viết tắt của từ (Compact Disc) nó rất phổ biến trong thời đại ngày nay. Được sửdụng với nhiều mục đích khác nhau ,chứa nhạc, vidieo,, hình ảnh, dữ liệu. với những ứngdụng đó đĩa CD trở nên một phương tiện truyền thông tiêu chuẩn cung cấp một lượng rấtlớn thông tin chỉ trong một miếng plastic nhỏ gọn. CD rất dễ sản xuất và giá thành cũng rấtrẽ với vài ngìn đồng ta có thể sở hữu một chiếc CD với dung lượng khá lớn.. Nếu bạn cómáy tình kèm theo ổ đĩa ghi CD-RW, bạn có thể tạo ra cho mình một đĩa CD với bất cứ nộidung nào bạn thích 1. Cấu tạo của đĩa CDĐĩa CD nhìn tổng quát là miếng nhựa tròn dày tầm 1.2mm. Cụ thể là mảnh nhựaPolycarbonate ép khuôn tròn có bán kính khoảng 6cm. cấu tạo chính gồm có 4 phần cơ bản 1 -lớp nhãn đĩa , chứa thông tin của nhà sản xuất và thông tin của đĩa (dung lượng baonhiêu Mb, tốc độ ghi ,…) 2 -nhựa Acrylic dùng để tách lớp nhãn và mặt dữ liệu, có thể được phủ một lớp chống ẩmđể bảo vệ bề mặt lưu dữ liệu 3- Lớp nhôm: chứa các dữ liệu của CD, có khả năng phản xạ ánh sáng 4- Lớp nhựa Polycarbonate: bảo vệ lớp Nhôm Mặt cắt dọc của đĩa CD 2. Tổ chức thông tinVới bán kính khoảng 6cm đĩa CD thông thường có thểchứa khoảng 700MB dữ liệu. Dữ liệu chứa trong đĩa CDđược mang trên đường hình xoắn óc (single spiral track ofdata), xoắn từ gần tâm CD, từ trong ra ngoài. Trên đườngdữ liệu này có thể cắt ra từng phần nhỏ gọi là Track ( Vídụ: Một CD nhạc có 13 bài hát thì đường dữ liệu được cắtthành 13 đoạn, gọi là Track01, Track02,...,Track13.) Page 2GVHD:Th.SVÕTHIỆNLĨNHNHÓM8Kích thước đường dữ liệu này rất nhỏ, độ rộng chỉ bằng 0.5 microns nhỏ hơn 200 lần tóc,các Track cách nhau chỉ 1.6 micrometTrên đường dữ liệu được tạo bời các phần lồi lõm rất cực nhỏ. Một phần lồi đó kỹ thuật gọilà pit (tùy theo cách nhìn CD dọc hay ngang). Sau đây xin gọi là pit cho tiện. Mỗi pit hiễnnhiên có độ rộng bằng với độ rộng của đường dữ liệu 0.5 microns, dài ít nhất 0.83 micromet Các pit dữ liệuDựa vào tính chất phản xạ hoặc không phản xạ ánh sáng để đĩa CD có thể lưu trữ dữ liệu trêncác pit, dưới dạng các số nhị phân. đối với mỗi pit dữ liệu khi có tia sáng (tia lade ta xẽ tìmhiểu kỹ trong phần nguyên tắc hoạt động) chiếu vào chúng sẽ có 2 trạng thái phản xạ lại ánhsáng , hoặc không phản xạ tương ứng với số 1 hoặc số nếu là CD dữ liệu (data) dãy nhị phânnày sẽ là dãy các bits tạo ra dung lượng đĩa 8 bit = 1byte 1024byte = 1kb 1024 kb = 1Mb căn cứ vào chiều dài của dãy dữ liệu trên đĩa mà ta thấy nó có thể chiếm hết bao nhiêu bộnhớ của đĩa. 3. Các thông số cơ bảnTrên mặt nhãn của đĩa thường ghi các số 32x, 52x,56x,….những con số này cho ta biết thông số ghi , đọccủa đĩa. Tốc độ chuẩn đầu tiên khi chiếc đĩa CD đượcsản xuất là 150 kb/s . về sau khi công nghệ phát triểnngười ta chế tạo ra được những chiếc đĩa có tốc độ ghiđọc lớn hơn rất nhiều lần rút ngắn được thời gian ghidữ liệu và cho chất lượng cao hơn. Như vậy 32x, hay52x là tốc độ ghi đọc của đĩa gấp 32 lần hoặc 52 lầntốc độ chuẩn ban đầu.Ta có thể làm phép tính đơn giảnkhi trên đĩa ghi 56x ta có thể tính tốc độ ghi đọc củađĩa là56 x 150 = 8400 kb/s Page 3GVHD:Th.SVÕTHIỆNLĨNHNHÓM8Ở phần cấu tạo của đĩa quang đã trình bày phía trên thì thấy rằng các đĩa quang bao gồm cácđường chứa dữ liệu nhấp nhô để phản xạ đối với các loại ánh sáng chiếu tới với tiêu cự nhấtđịnh. Ở đây chúng ta sẽ thấy các phần chi tiết của cấu tạo của một đĩa CDKích thước các đĩa CD (hình vẽ về 1/2 mặt cắt dọc của đĩa, trục bên trái là trục tâm đĩaTrong hình minh hoạ này về các vùng của đĩa thì: • Hub clamping area: Vùng được sử dụng định vị đĩa trong ổ đĩa, tại vùng này thì tất nhiên là không chứa dữ liệu. • Power calibration ar ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : cấu tạo đĩa cdGVHD:Th.SVÕTHIỆNLĨNHNHÓM8 1. Kế hoạch thực hiện Ngày 6/9/2011: Họp nhóm ,Các thành viên trong nhóm đưa ra các ý kiến để thực hiện công việc… Nhóm trưởng tổng hợp và nêu phương hướng cách làm việc đồng thời phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng Thành viên trong nhóm Ngày 15/9/2011: thành viên trong nhóm nộp bài Cho nhóm trưởng ,nhóm trưởng tổng hợp và Chỉnh sửa hoàn thiện Ngày 17/9/2011: họp nhóm lần cuối đánh giá quá trình thực hiện công việc đồng thời xem xét lại toàn bộ nội dung bài tập có vấn đề gì chưa hợp lý thì cắt bỏ hay bổ sung thêm 2. Mục đích và yêu cầu Mục đích:Tăng kỹ năng làm việc nhóm cho các thành viên trong nhóm,đồng thời giup sinh viên tiếpcận gần hơn với môi trường làm việc sau nàyGiúp sinh viên hiểu biết thêm về: tổ chức thông tin và nguyên tắc hoạt độngcủa đĩa quang vàphân loại các đĩa quang hiện đại. Để phục vụ cho quá trình học tập cũng như làm việc saunày. Yêu cầu:Các thành viên trong nhóm tích cực tìm hiểu ,tìm kiếm thông tin giữ liệu liên quan tới bàitậpNội dung bài tập phải ngắn gọn và thật sự chính xác mang nhiều thông tin liên quan… 3.Nội dungBài làm được chia làm 4 phần: Phần 1 : tổ chức thông tin của đĩa quang (CD) Phần 2 : nguyên tắc hoạt động của đĩa quang Phần 3 : Phân loại đĩa quang Phần 4 : So sánh ưu nhược điểm của đĩa quang với đĩa từ Page 1GVHD:Th.SVÕTHIỆNLĨNHNHÓM8 Phần 1. Tổ chức thông tin của đĩa quangĐĩa CD là viết tắt của từ (Compact Disc) nó rất phổ biến trong thời đại ngày nay. Được sửdụng với nhiều mục đích khác nhau ,chứa nhạc, vidieo,, hình ảnh, dữ liệu. với những ứngdụng đó đĩa CD trở nên một phương tiện truyền thông tiêu chuẩn cung cấp một lượng rấtlớn thông tin chỉ trong một miếng plastic nhỏ gọn. CD rất dễ sản xuất và giá thành cũng rấtrẽ với vài ngìn đồng ta có thể sở hữu một chiếc CD với dung lượng khá lớn.. Nếu bạn cómáy tình kèm theo ổ đĩa ghi CD-RW, bạn có thể tạo ra cho mình một đĩa CD với bất cứ nộidung nào bạn thích 1. Cấu tạo của đĩa CDĐĩa CD nhìn tổng quát là miếng nhựa tròn dày tầm 1.2mm. Cụ thể là mảnh nhựaPolycarbonate ép khuôn tròn có bán kính khoảng 6cm. cấu tạo chính gồm có 4 phần cơ bản 1 -lớp nhãn đĩa , chứa thông tin của nhà sản xuất và thông tin của đĩa (dung lượng baonhiêu Mb, tốc độ ghi ,…) 2 -nhựa Acrylic dùng để tách lớp nhãn và mặt dữ liệu, có thể được phủ một lớp chống ẩmđể bảo vệ bề mặt lưu dữ liệu 3- Lớp nhôm: chứa các dữ liệu của CD, có khả năng phản xạ ánh sáng 4- Lớp nhựa Polycarbonate: bảo vệ lớp Nhôm Mặt cắt dọc của đĩa CD 2. Tổ chức thông tinVới bán kính khoảng 6cm đĩa CD thông thường có thểchứa khoảng 700MB dữ liệu. Dữ liệu chứa trong đĩa CDđược mang trên đường hình xoắn óc (single spiral track ofdata), xoắn từ gần tâm CD, từ trong ra ngoài. Trên đườngdữ liệu này có thể cắt ra từng phần nhỏ gọi là Track ( Vídụ: Một CD nhạc có 13 bài hát thì đường dữ liệu được cắtthành 13 đoạn, gọi là Track01, Track02,...,Track13.) Page 2GVHD:Th.SVÕTHIỆNLĨNHNHÓM8Kích thước đường dữ liệu này rất nhỏ, độ rộng chỉ bằng 0.5 microns nhỏ hơn 200 lần tóc,các Track cách nhau chỉ 1.6 micrometTrên đường dữ liệu được tạo bời các phần lồi lõm rất cực nhỏ. Một phần lồi đó kỹ thuật gọilà pit (tùy theo cách nhìn CD dọc hay ngang). Sau đây xin gọi là pit cho tiện. Mỗi pit hiễnnhiên có độ rộng bằng với độ rộng của đường dữ liệu 0.5 microns, dài ít nhất 0.83 micromet Các pit dữ liệuDựa vào tính chất phản xạ hoặc không phản xạ ánh sáng để đĩa CD có thể lưu trữ dữ liệu trêncác pit, dưới dạng các số nhị phân. đối với mỗi pit dữ liệu khi có tia sáng (tia lade ta xẽ tìmhiểu kỹ trong phần nguyên tắc hoạt động) chiếu vào chúng sẽ có 2 trạng thái phản xạ lại ánhsáng , hoặc không phản xạ tương ứng với số 1 hoặc số nếu là CD dữ liệu (data) dãy nhị phânnày sẽ là dãy các bits tạo ra dung lượng đĩa 8 bit = 1byte 1024byte = 1kb 1024 kb = 1Mb căn cứ vào chiều dài của dãy dữ liệu trên đĩa mà ta thấy nó có thể chiếm hết bao nhiêu bộnhớ của đĩa. 3. Các thông số cơ bảnTrên mặt nhãn của đĩa thường ghi các số 32x, 52x,56x,….những con số này cho ta biết thông số ghi , đọccủa đĩa. Tốc độ chuẩn đầu tiên khi chiếc đĩa CD đượcsản xuất là 150 kb/s . về sau khi công nghệ phát triểnngười ta chế tạo ra được những chiếc đĩa có tốc độ ghiđọc lớn hơn rất nhiều lần rút ngắn được thời gian ghidữ liệu và cho chất lượng cao hơn. Như vậy 32x, hay52x là tốc độ ghi đọc của đĩa gấp 32 lần hoặc 52 lầntốc độ chuẩn ban đầu.Ta có thể làm phép tính đơn giảnkhi trên đĩa ghi 56x ta có thể tính tốc độ ghi đọc củađĩa là56 x 150 = 8400 kb/s Page 3GVHD:Th.SVÕTHIỆNLĨNHNHÓM8Ở phần cấu tạo của đĩa quang đã trình bày phía trên thì thấy rằng các đĩa quang bao gồm cácđường chứa dữ liệu nhấp nhô để phản xạ đối với các loại ánh sáng chiếu tới với tiêu cự nhấtđịnh. Ở đây chúng ta sẽ thấy các phần chi tiết của cấu tạo của một đĩa CDKích thước các đĩa CD (hình vẽ về 1/2 mặt cắt dọc của đĩa, trục bên trái là trục tâm đĩaTrong hình minh hoạ này về các vùng của đĩa thì: • Hub clamping area: Vùng được sử dụng định vị đĩa trong ổ đĩa, tại vùng này thì tất nhiên là không chứa dữ liệu. • Power calibration ar ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cấu tạo đĩa cd tổ chức thông tin đĩa quang thông số cơ bản nguyên tắc hoạt độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hệ thống tìm tin: Phần 2 - TS. Ngô Thanh Thảo
53 trang 67 0 0 -
Giáo trình Hệ thống tìm tin: Phần 1 - TS. Ngô Thanh Thảo
58 trang 67 0 0 -
Bài giảng Bảo vệ rơle và tự động hóa: Chương 6 - Đặng Tuấn Khanh (2014)
6 trang 32 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 3: Tổ chức thông tin.
41 trang 21 0 0 -
71 trang 20 0 0
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ: Đĩa quang - Huỳnh Tổ Hạp
7 trang 20 0 0 -
Nguyên tắc hoạt động của Transistor
3 trang 19 0 0 -
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 9 - ThS. Thái Kim Phụng
23 trang 19 0 0 -
Giáo trình Hệ thống tìm tin: Phần 2 - PGS.TS. Đoàn Phan Tân
105 trang 19 0 0 -
Nghệ thuật 'mind map' trong kỹ năng viết
3 trang 19 0 0