Đề tài: SỨC BỀN THÂN TÀU.
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: SỨC BỀN THÂN TÀU. SỨC BỀN THÂN TÀU Lời nói đầu Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay,chúng ta tự hào rằng: Việt Nam chung ta là một cường cuốc hàng đầu về đóng tàu trên thế giới. Theo đó phát triển nghành đóng tàu cũng vì một mục đích đua nước ta đến năm 2020 trở thành một nước công nghệp phát triển ổn định để từ đó tự chủ về kinh tế . Để thực hiện mục tiêu đó ta cần cố gắng học tập. Đây là bài tập lớn môn SỨC BỀN THÂN TÀU. Được sự hướng dẫn đầy nhiệt tình của thầy ĐỖ QUANG THẮNG và quá trình làm bài tập của bản thân. Tính toán tàu hàng 2000DWT. Trong quá trình tính toán có đều gì sai xót mong thầy cho ý kiến để phần bài tập lớn của em hoàn thiên hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Nha trang, ngày 21 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Phan Minh Thuật SVTH: Phan Minh Thuật GVHD:Đỗ Quang Thắng Trang 1 SỨC BỀN THÂN TÀU A : Các Thông Số Của Tàu Mẫu Trọng tải của tàu : 2000T - Chiều dài thiết kế : LTK = 70 (m) - Chiều dài tàu - :L = 67 (m) Chiều rộng lớn nhất : Bmax = 10.80 (m) - Chiều rộng tàu - :B = 10.80 (m) Chiều cao mạn :D = 5.40 (m) - Chiều chìm - :d = 4.40 (m) -Trọng lượng vỏ : Pv = 650T -Tọa độ trọng tâm của vỏ : xv = −2,4 m -(75% dự trữ , 100 % hàng hóa , 25% dằn) B : Kích thước tàu thiết kế: - Chiều dài : Lmax = 79 (m) - Chiều rộng : Bmax = 12.8 (m) - Chiều cao : Hmax = 6.2 (m) Phân bố khối lượng hàng hóa theo chiều dài của tàu Các số liệu đề bài : (75% dự trữ , 100% hàng hóa , 25% dằn) Khối lượng máy móc 40T phân bố từ S1 → S 4 - Hàng hóa 2000T phân bố từ sườn S 4 → S17 - Trọng lượng thủy thủ 2T ( S 2 → S 5 ) - Dữ trữ 100T ( S1 → S 4 ) và ( S17 → S 20 ) - Dằn : 200T ( S 4 → S19 ) - SVTH: Phan Minh Thuật GVHD:Đỗ Quang Thắng Trang 2 SỨC BỀN THÂN TÀU Phần I : Cân Bằng Tàu Trên Nước Tĩnh I : Phân bố trọng lượng vỏ tàu trên các sườn Tàu có Lm = 67 mm được chia thành 20 khoảng sườn - Trước hết để vẽ được đường phân bố trọng lượng của vỏ tàu , ta đi xác định các thông số sau : Pv P = m 20 P P0 = m0 v 20 Pv P1 = m1 20 (1.1) - Theo đề nghị của các nhà đóng tàu Nga thì có thể lấy giá trị gần đúng giá trị hệ số m = 1,18 m ,m - Tiếp theo ta xác định các thông số 0 1 (Phân bố khối lượng theo tàu béo đầy ) nên tình các hệ số trên theo các công thức sau m0 =0,667 + ,365 .ξ 0 k m1 =0,667 −0,365 .ξ k Trong đó ξ k là tỷ số giữa hoành độ trọng tâm của vỏ và khoảng sườn lý thuyết L Ltk 67 73 ∆L = = . = 3.65(m) . 20 Lm 20 67 x v − 2,4 ξk = = = −0,65 Như vậy ξ k được xác định : ∆L 3,65 Thay ξ k vào biều thức (1.2) ta được kết quả như sau m1 = 0,667 − 0,365 . (−0,65) = 0,89 m 0 = 0,667 + 0,365 . (−0,65) = 0,45 như vậy ta xác định được các thông số sau : P 650(T ) P = m v = 1,18. = 38,35 t 20 20 P 650(T ) P0 = m0 v = 0,45 = 14,63t 20 20 Pv 650(T ) P1 = m1 = 0,89. = 28,92 t 20 20 Vậy ta có P = 38,35 t , P0 = 14,63 t , P1 =28,92 t Xác định các chiều cao bậc thang δ 0 , δ 1 , việc xác định được dựa - theo công thức sau : SVTH: Phan Minh Thuật GVHD:Đỗ Quang Thắng Trang 3 SỨC BỀN THÂN TÀU - P − P1 38,35 − 28,92 δ1 = 6 = = 1,57 6 P − P0 38,35 − 14,63 δ0 = = = 3,95 6 6 - Vẽ đường phân bố trọng lượng vỏ tàu theo phương pháp gần đúng . Theo phương pháp này đường phân bố trọng lượng vỏ tàu được lập dưới dạng đường bậc thang với giá trị lớn nhất của đường bậc thang là tương ứng với vị trí tập trung trọng lượng vỏ tàu lớn . Đồng thời trọng lượng của tàu ở phạm vị giữa tàu có trọng lượng không đổi và phân bố đều trên từng khoảng sườn , với chiều dài của đoạn phân bố đều phụ thuộc vào hệ số đầy và hệ số lăng trụ tàu - Bảng phân bố khối lượng vỏ tàu theo khoảng từng khoảng sườn được dựa theo các số liệu sau Với các số liệu : P = 38,35 t , P1 = 28.92 t , P0 = 14,63 t , ξk = -0,60 , δ1 = 1,57 , δ0 = 3,95 0-1 30.02 1-2 31.03 2-3 32.68 3-4 34.32 4-5 36.96 5-6 37.61 6-7 39.25 7-8 39.25 8-9 39.25 9-10 39.25 10-11 39.25 11-12 39.25 12-13 39.25 13-14 39.25 14-15 34.48 15-16 29.71 16-17 24.94 17-18 21.17 18-19 15.41 19-20 10.64 Bảng I : Số liệu phân bố khối lượng vỏ tàu theo từng kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kết cấu tàu thủy kỹ thuật tàu thủy lý thuyết đàn hồi chấn động thân tàu sức bền thân tàu động lực tàu thủy chuyên ngành tàu thủyGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 94 0 0
-
Giáo trình Kết cấu tàu thủy (tập 1): Phần 1
97 trang 74 0 0 -
Đề tài Thiết kế môn học kết cấu tàu
210 trang 71 0 0 -
Bài giảng Cơ sở cơ học môi trường liên tục và lý thuyết đàn hồi: Chương 7 - PGS. TS. Trần Minh Tú
17 trang 52 0 0 -
Cơ sở lý thuyết đàn hồi và môi trường liên tục: Phần 1
119 trang 50 0 0 -
Bố trí chung và kiến trúc tàu thủy
0 trang 44 0 0 -
Bài giảng Cơ sở cơ học môi trường liên tục và lý thuyết đàn hồi: Chương 4 - PGS. TS. Trần Minh Tú
32 trang 39 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết đàn hồi - Phần 1
31 trang 36 0 0 -
Thiết kế tàu thủy ( Trần Công Nghị - Nxb ĐH quố gia ) - Chương 1
39 trang 33 0 0 -
Thiết kế tàu thủy ( Trần Công Nghị - Nxb ĐH quố gia ) - Chương 2
19 trang 29 1 0 -
CHƯƠNG III VAN THUỶ LỰC (HYDRAULIC VALVE)
45 trang 27 0 0 -
41 trang 26 0 0
-
Giáo trình Lý thuyết đàn hồi - Phần 2
42 trang 25 0 0 -
9 trang 25 0 0
-
Lý thuyết cơ bản về đàn hồi: Phần 1
81 trang 25 0 0 -
Phương pháp phần tử hữu hạn - Chương 6
25 trang 24 0 0 -
BÀI GIẢNG LẮP ĐẶT NỘI THẤT TÀU THUỶ & CÔNG TRÌNH BIỂN - PHẦN 6
4 trang 24 0 0 -
Bài giảng ĐỘNG LỰC TÀU THUỶ part 9
18 trang 23 0 0 -
Lý thuyết cơ bản về đàn hồi: Phần 2
129 trang 23 0 0 -
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CƠ HỌC KẾT CẤU TÀU THỦY
194 trang 22 0 0