Danh mục

Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hệ VHVL: Đánh giá hiệu quả xử trí, chăm sóc thoát mạch trên bệnh nhân ung thư truyền hóa chất

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.42 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Đánh giá hiệu quả xử trí, chăm sóc thoát mạch trên bệnh nhân ung thư truyền hóa chất" gồm có: Mô tả triệu chứng lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến thoát mạch khi truyền hóa chất, đánh giá kết quả xử trí ban đầu của thoát mạch khi truyền hóa chất. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hệ VHVL: Đánh giá hiệu quả xử trí, chăm sóc thoát mạch trên bệnh nhân ung thư truyền hóa chấtĐẶT VẤN ĐỀHiện nay có nhiều phương pháp điều trị bệnh ung thư, trong đó cơ bản vẫn làba phương pháp chính: phẫu thuật, xạ trị và hóa trị liệu.Hóa trị liệu bao gồm: Truyền hóa chất tĩnh mạch, động mạch, nội màngbụng, nội tủy, bơm vào khoang màng phổi nhưng truyền hóa chất tĩnh mạch ngoạivi là phổ biến và được áp dụng rộng rãi nhất [5][6][9].Trong chuyên ngành điều dưỡng nội khoa ung thư, kỹ thuật truyền hóa chấttĩnh mạch ngoại vi được sử dụng nhiều nhất và là kỹ thuật cơ bản trong chăm sócbệnh nhân ung thư được điều trị bằng hóa trị liệu.Ở Việt Nam hiện nay, chủ yếu phải sử dụng tĩnh mạch ngoại vi để truyền hóachất cho bệnh nhân ung thư có chỉ định điều trị bằng thuốc hóa chất. Trong khitruyền hóa chất do nhiều yếu tố: chủ quan, khách quan, do đặc điểm tính chất củatĩnh mạch, vị trí cắm kim truyền, tư thế khi truyền, vận động, cử động của ngườibệnh dẫn đến bị thoát mạch [7].Thoát mạch trong khi truyền hóa chất là tai biến thường xảy ra khi sử dụngtĩnh mạch ngoại vi để truyền. Nồng độ các thuốc hóa chất tại nơi thoát mạch cao,một số thuốc hóa chất lại có tác dụng kích thích, trong khi một số thuốc khác lạigây hoại tử. Vì vậy việc nhận biết, phát hiện sớm và xử trí kịp thời thoát mạch làcần thiết nhằm hạn chế tối đa những tổn thương, biến chứng cho người bệnh [8].Theo sách “Hóa chất điều trị Ung thư” của GS.TS Nguyễn Bá Đức – Giámđốc Bệnh viện K trong mục “ Xử trí các tác dụng phụ cấp do điều trị hóa chất Ungthư” thì thoát mạch được đưa lên số một và thoát mạch được định nghĩa “là sự ròhoặc xâm nhập của thuốc vào tổ chức dưới da, các thuốc gây phỏng da khi thoátmạch có thể gây lên hoại tử mô hoặc lột da, các thuốc kích thích gây viêm hoặc đautại vị trí thoát mạch” [7].Hiện nay ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề này nênchúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu quả xử trí, chăm sócthoát mạch trên bệnh nhân ung thư truyền hóa chất với mục tiêu:1. Mô tả triệu chứng lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến thoát mạchkhi truyền hóa chất.2. Đánh giá kết quả xử trí ban đầu của thoát mạch khi truyền hóa chất.1CHƯƠNG 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Cấu tạo chung của thành mạch [11]:Thành động mạch và tĩnh mạch (TM) do ba lớp trong, giữa và ngoài tạo lên; thànhmao mạch chỉ có lớp trong.1.1.1. Lớp trong: là một lớp tế bào nội mô được giới hạn bên ngoài bởi màng ngănchun trong.1.1.2. Lớp giữa: dày nhất, do các sợi cơ trơn và các sợi chun tạo nên. Lớp này dày ởđộng mạch, mỏng ở tĩnh mạch. Tỷ lệ sợi cơ và sợi chun thay đổi theo đường kínhđộng mạch: các động mạch lớn có nhiều sợi chun, ít cơ trơn; các động mạch càngnhỏ dần thì càng có nhiều cơ trơn, ít sợi chun. Sợi chun ở lớp giữa làm cho thànhmạch có tính đàn hồi; sợi cơ trơn giúp thành mạch có thể co lại dưới sự kích thíchcủa thần kinh giao cảm.1.1.3. Lớp ngoài: là mô liên kết giàu sợi collagen và sợi chun, có mạch nuôi dưỡngvà có các sợi thần kinh giao cảm vận mạch.2Hình 1.1. Các tĩnh mạch ngoại vi cẳng tay và thần kinh bì1.2. Nguyên tắc điều trị bệnh ung thư [5][6][9]:Do đặc tính của tổ chức và tế bào ung thư là phát triển mạnh tại chỗ và xâmlấn ra các vùng xung quanh, di căn xa vào hệ thống bạch huyết và các cơ quan.Vì thế để điều trị có hiệu quả, thường phải phối hợp nhiều biện pháp điều trị:- Phẫu thuật.- Tia xạ.- Hóa chất, nội tiết, miễn dịch.Tất nhiên mỗi phương pháp đều có chỉ định điều trị riêng với mục đích riêng.Trên thực tế, phần lớn bệnh nhân đến viện khi đã ở giai đoạn muộn. Sự đáp ứng củamỗi loại ung thư với từng phương pháp điều trị (kể cả trong một loại bệnh ung thư)3cũng rất khác nhau. Vì vậy, sự phối hợp nhiều phương pháp điều trị với nhau càngtrở lên cần thiết.1.3. Hóa chất trong điều trị bệnh ung thư [6]Hiện nay, ngay tại các nước phát triển cũng có nhiều bệnh nhân ung thư khiđến khám bệnh đã ở giai đoạn muộn. Khi các phương pháp điều trị tại chỗ trở lên íthoặc không hiệu quả. Ngay cả những bệnh nhân ở giai đoạn sớm, khi được điều trịtriệt căn bằng các phương pháp tại chỗ, các ổ vi di căn tiềm ẩn vẫn tồn tại, sau sẽphát triển thành các tổn thương di căn đại thể. Để giải quyết những tình trạng này,điều trị hệ thống (systemic therapy) hay điều trị toàn thân bằng các thuốc hóa chất(HC) là phương pháp hữu hiệu. Thuốc hóa chất ngày càng phát triển không ngừngnhờ sự tiến bộ của khoa học trong việc tìm kiếm và phát minh những thuốc mới vớinhững cơ chế mới.1.3.1. Phương pháp điều trị hóa chất trong bệnh ung thưĐiều trị hóa chất (Chemotherapy) là phương pháp sử dụng các thuốc gâyđộc tế bào nhằm tiêu diệt các tế bào ác tính trong cơ thể người bệnh ung thư.Điều trị hóa chất bắt đầu có từ những năm 1860 khi Asenitkali được sử dụngđể điều trị bệnh bạch cầu, lúc đó kết quả điều trị chưa tới mức gây được sự chú ý.Trong những năm 1940, cùng với sự phát triển của các thuốc nhưactinomycin, nitroge ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: