Đề tài: Vấn đề áp dụng ISO 9000 ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Số trang: 29
Loại file: doc
Dung lượng: 146.50 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh và Việt Nam cũng không thể nằm ngoài guồng quay đó. Việt Nam đang tích cực , chủ động hoà nhập vào nền kinh tế thế giới bằng việc gia nhập tổ chức ASEAN, tổ chức APEC , thực hiện cam kết AFTA, nép đơn xin gia nhập WTO…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vấn đề áp dụng ISO 9000 ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Tiểu luậnVấn đề áp dụng ISO 9000ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Lời mở đầu Xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra với tốc độ ngàycàng nhanh và Việt Nam cũng không thể nằm ngoài guồng quay đó. ViệtNam đang tích cực , chủ động hoà nhập vào nền kinh tế thế giới bằng việcgia nhập tổ chức ASEAN, tổ chức APEC , thực hiện cam kết AFTA, népđơn xin gia nhập WTO… Tất cả điều này đã góp phần tạo nên một thịtrường hàng hoá ngày càng phong phú và đa dạng như hiện nay. Do đó cácdoanh nghiệp phảI chủ động trong sản xuất kinh doanh và đưa ra nhữngsản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của kháchhàng. Trong những năm vừa qua chất lượng hàng hoá và quản lý chấtlượng ở nước ta có nhiều chuyển biến tốt, các doanh nghiệp ngày càng chútrọng đến chất lượng hàng hoá, dịch vụ và quản lý. Hoạt dộng quản lý chấtlượng ở Việt Nam ngày càng tiên tiến, phù hợp với tiêu chuẩn của thế giới. Tính đến đầu năm 2003 Việt Nam có khoảng 800 doanh nghiệp, tổ chứcđược chứng nhận ISO 9000 mét con số đáng được khích lệ. Vì vậy để tìmhiểu việc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 trong các doanh nghiệp ViệtNam em đã chọn đề tàI “ Vấn đề áp dụng ISO 9000 ở các doanh nghiệpViệt Nam hiện nay” làm đề tàI môn học cho mình. Đề tàI của em gồm những nội dung sau:I. Sự cần thiết tham gia áp dụng hệ thống quản lý chấtlượng ISO 9000II. Những lý luận cơ bản về ISO 9000III. Thực trạng của doanh nghiệp áp dụng ISO 9000IV. Giải phápI. SỰ CẦN THIẾT THAM GIA ÁP DỤNG HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG ISO 90001. Lịch sử ra đời của quản lý chất lượng như ngày nay Trải qua nhiều năm phát triển của việc quản lý chất lượng người ta cóthể chia lịch sử phát triển của quản lý chất lượng thành nhiều giai đoạnkhác nhau tuy nhiên người ta thống nhất chia lịch sử phát triển của quản lýchất lượng thành 4 giai đoạn sau:1.1. Quản lý chất lượng bằng kiểm tra Đặc điểm của giai đoạn này đó là chức năng kiểm tra tách ra khỏi sảnxuất do một người chuyên trách đảm nhiệm được gọi là các đốc công.1.2. Quản lý chất lượng bằng điều khiển và đảm bảo Hình thức này được xuất hiện ở nửa đầu thế kỷ 20. Nó khác với hìnhthức kiểm tra với chức năng chủ yếu là phát hiện. Nhưng phương pháp nàymang tính chất phòng ngõa theo nguyên tắc phòng bệnh hơn chữa bệnh.Thời kỳ này dùng phương pháp thống kê để điều khiển hoạt động ngănngõa việc gây khuyết tật cho sản phẩm và điều khiển phải gắn liền với việckiểm tra cùng song song tiến hành. Mỹ là nơi đầu tiên coi thống kê là côngcụ khoa học để điều khiển mọi hoạt động về chất lượng. Mô hình đượcminh hoạ như hình. Tiêu chuẩnáp dụngkiểm chứng phù hợp đạt kiÓm chøng phï hîp ®¹t không đạt tác động sửa chữa Đảm bảo chất lượng tạo ra phạm vi mà trong đó chất lượng đã đangvà sẽ đựoc điều khiển. Đảm bảo chất lượng tạo khả năng chủ động hơntrong việc duy trì mức chất lượng cần thiết như kế hoạch đã đề ra.1.3. Quản lý chất lượng cục bộ Trong giai đoạn này quản lý chất lượng đã được chú trọng hơn. Đặcđiểm của giai đoạn này là các phòng ban bộ phận làm tốt các chức năngtrong phạm vi của mình và làm tốt công tác chất lượng riêng biệt mà cấptrên giao phó. Không có mối liên hệ giữa các phòng ban bộ phận với nhautrong vấn đề quản lý chất lượng của toàn doanh nghiệp.1.4. Quản lý chất lượng toàn diện Đặc điểm của giai đoạn này đó là việc quản lý chất lượng dùa trren sùtham gia của mọi phòng ban bộ phận và mọi người cùng tham gia. chứcnăng quản lý chất lượng dùa trên chức năng chéo có nghĩa là các phòngban chức năng thường xuyên có mối quan hệ mật thiết không những làmtốt nhiệm vụ của mình mà còn phải hỗ trợ nhau cùng thực hiện tốt nhiệmvô chung của doanh nghiệp. Đem lại lợi Ých cho toàn tổ chức và thànhviên .2. Vai trò của quản lý chất lượng.2.1. Nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 giúp cho các doanhnghiệp có cơ cấu quản lý hiệu quả hơn bằng việc đảm bảo nhu cầu về sốlượng cán bộ hành chính phù hợp, chức năng không chồng chéo lên nhau.Từ đó dẫn đến việc tạo ra cơ cấu làm việc đạt hiệu quả giảm chi phí nângcao tính cạnh tranh cho sản phẩm. Bên cạnh đó còn giúp cho doanh nghiệpnâng cao được chất lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ vì quyền hạn củatừng bộ phận rõ ràng tránh tình trạng “ cha chung không ai khóc” nhưtrước kia công việc không có ai đảm trách cụ thể đến khi mắc lỗi thì đổ lỗicho nhau khó có cơ hội sữa chữa hay tìm ra nguyên nhân gây lỗi đó. Côngviệc được giao cho từng bộ phận phòng ban và cán bộ từng bộ phận phòngban đó phải tự chịu trách nhiệm về công việc được giao đó làm như vậy cóthể nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ công nhân viên phòng ban,bộ phận phát huy được năng lực từ mỗi người và bên cạnh đó còn giúpcông tác điều chỉnh của phòng ban bộ phận được kịp thời khắc phục nhưngsai lỗi không để lan rộng ra và kéo dài trong thời gian dài. Về phía lãnh đạocấp cao thì giúp họ có cái nhìn tổng quát về tình hình của từng bộ phậnphòng ban và mối quan hệ của từng bộ phận phòng ban để đưa ra đượcnhững quyết định đúng đắn điều khiển kịp thời phù hợp với các bộ phậnkhác trong doanh nghiệp.2.2. Đảm bảo chất lượng hàng hoá dịch vụ luôn đáp ứng được nhu cầukhách hàng. Theo Juran “ chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu”. Do nhu cầu củacon người luôn không ngừng biến đổi nên việc xác định nhu cầu là điều hếtsức cần thiết nó đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triểnđược. Trọng tâm định hướng vào khách hàng luôn được các hệ thống quảnlý ưu tiên số một vì họ nhìn thấy được tầm quan trọng của khách hàng đốivới doanh nghiệp của mình. Trong đó với việc khoa học kỹ thuật ngàycàng phát triển thì nhu cầu ở mức thấp sẽ không còn phù hợp nữa mà phảiđạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vấn đề áp dụng ISO 9000 ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Tiểu luậnVấn đề áp dụng ISO 9000ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Lời mở đầu Xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra với tốc độ ngàycàng nhanh và Việt Nam cũng không thể nằm ngoài guồng quay đó. ViệtNam đang tích cực , chủ động hoà nhập vào nền kinh tế thế giới bằng việcgia nhập tổ chức ASEAN, tổ chức APEC , thực hiện cam kết AFTA, népđơn xin gia nhập WTO… Tất cả điều này đã góp phần tạo nên một thịtrường hàng hoá ngày càng phong phú và đa dạng như hiện nay. Do đó cácdoanh nghiệp phảI chủ động trong sản xuất kinh doanh và đưa ra nhữngsản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của kháchhàng. Trong những năm vừa qua chất lượng hàng hoá và quản lý chấtlượng ở nước ta có nhiều chuyển biến tốt, các doanh nghiệp ngày càng chútrọng đến chất lượng hàng hoá, dịch vụ và quản lý. Hoạt dộng quản lý chấtlượng ở Việt Nam ngày càng tiên tiến, phù hợp với tiêu chuẩn của thế giới. Tính đến đầu năm 2003 Việt Nam có khoảng 800 doanh nghiệp, tổ chứcđược chứng nhận ISO 9000 mét con số đáng được khích lệ. Vì vậy để tìmhiểu việc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 trong các doanh nghiệp ViệtNam em đã chọn đề tàI “ Vấn đề áp dụng ISO 9000 ở các doanh nghiệpViệt Nam hiện nay” làm đề tàI môn học cho mình. Đề tàI của em gồm những nội dung sau:I. Sự cần thiết tham gia áp dụng hệ thống quản lý chấtlượng ISO 9000II. Những lý luận cơ bản về ISO 9000III. Thực trạng của doanh nghiệp áp dụng ISO 9000IV. Giải phápI. SỰ CẦN THIẾT THAM GIA ÁP DỤNG HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG ISO 90001. Lịch sử ra đời của quản lý chất lượng như ngày nay Trải qua nhiều năm phát triển của việc quản lý chất lượng người ta cóthể chia lịch sử phát triển của quản lý chất lượng thành nhiều giai đoạnkhác nhau tuy nhiên người ta thống nhất chia lịch sử phát triển của quản lýchất lượng thành 4 giai đoạn sau:1.1. Quản lý chất lượng bằng kiểm tra Đặc điểm của giai đoạn này đó là chức năng kiểm tra tách ra khỏi sảnxuất do một người chuyên trách đảm nhiệm được gọi là các đốc công.1.2. Quản lý chất lượng bằng điều khiển và đảm bảo Hình thức này được xuất hiện ở nửa đầu thế kỷ 20. Nó khác với hìnhthức kiểm tra với chức năng chủ yếu là phát hiện. Nhưng phương pháp nàymang tính chất phòng ngõa theo nguyên tắc phòng bệnh hơn chữa bệnh.Thời kỳ này dùng phương pháp thống kê để điều khiển hoạt động ngănngõa việc gây khuyết tật cho sản phẩm và điều khiển phải gắn liền với việckiểm tra cùng song song tiến hành. Mỹ là nơi đầu tiên coi thống kê là côngcụ khoa học để điều khiển mọi hoạt động về chất lượng. Mô hình đượcminh hoạ như hình. Tiêu chuẩnáp dụngkiểm chứng phù hợp đạt kiÓm chøng phï hîp ®¹t không đạt tác động sửa chữa Đảm bảo chất lượng tạo ra phạm vi mà trong đó chất lượng đã đangvà sẽ đựoc điều khiển. Đảm bảo chất lượng tạo khả năng chủ động hơntrong việc duy trì mức chất lượng cần thiết như kế hoạch đã đề ra.1.3. Quản lý chất lượng cục bộ Trong giai đoạn này quản lý chất lượng đã được chú trọng hơn. Đặcđiểm của giai đoạn này là các phòng ban bộ phận làm tốt các chức năngtrong phạm vi của mình và làm tốt công tác chất lượng riêng biệt mà cấptrên giao phó. Không có mối liên hệ giữa các phòng ban bộ phận với nhautrong vấn đề quản lý chất lượng của toàn doanh nghiệp.1.4. Quản lý chất lượng toàn diện Đặc điểm của giai đoạn này đó là việc quản lý chất lượng dùa trren sùtham gia của mọi phòng ban bộ phận và mọi người cùng tham gia. chứcnăng quản lý chất lượng dùa trên chức năng chéo có nghĩa là các phòngban chức năng thường xuyên có mối quan hệ mật thiết không những làmtốt nhiệm vụ của mình mà còn phải hỗ trợ nhau cùng thực hiện tốt nhiệmvô chung của doanh nghiệp. Đem lại lợi Ých cho toàn tổ chức và thànhviên .2. Vai trò của quản lý chất lượng.2.1. Nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 giúp cho các doanhnghiệp có cơ cấu quản lý hiệu quả hơn bằng việc đảm bảo nhu cầu về sốlượng cán bộ hành chính phù hợp, chức năng không chồng chéo lên nhau.Từ đó dẫn đến việc tạo ra cơ cấu làm việc đạt hiệu quả giảm chi phí nângcao tính cạnh tranh cho sản phẩm. Bên cạnh đó còn giúp cho doanh nghiệpnâng cao được chất lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ vì quyền hạn củatừng bộ phận rõ ràng tránh tình trạng “ cha chung không ai khóc” nhưtrước kia công việc không có ai đảm trách cụ thể đến khi mắc lỗi thì đổ lỗicho nhau khó có cơ hội sữa chữa hay tìm ra nguyên nhân gây lỗi đó. Côngviệc được giao cho từng bộ phận phòng ban và cán bộ từng bộ phận phòngban đó phải tự chịu trách nhiệm về công việc được giao đó làm như vậy cóthể nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ công nhân viên phòng ban,bộ phận phát huy được năng lực từ mỗi người và bên cạnh đó còn giúpcông tác điều chỉnh của phòng ban bộ phận được kịp thời khắc phục nhưngsai lỗi không để lan rộng ra và kéo dài trong thời gian dài. Về phía lãnh đạocấp cao thì giúp họ có cái nhìn tổng quát về tình hình của từng bộ phậnphòng ban và mối quan hệ của từng bộ phận phòng ban để đưa ra đượcnhững quyết định đúng đắn điều khiển kịp thời phù hợp với các bộ phậnkhác trong doanh nghiệp.2.2. Đảm bảo chất lượng hàng hoá dịch vụ luôn đáp ứng được nhu cầukhách hàng. Theo Juran “ chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu”. Do nhu cầu củacon người luôn không ngừng biến đổi nên việc xác định nhu cầu là điều hếtsức cần thiết nó đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triểnđược. Trọng tâm định hướng vào khách hàng luôn được các hệ thống quảnlý ưu tiên số một vì họ nhìn thấy được tầm quan trọng của khách hàng đốivới doanh nghiệp của mình. Trong đó với việc khoa học kỹ thuật ngàycàng phát triển thì nhu cầu ở mức thấp sẽ không còn phù hợp nữa mà phảiđạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Áp dụng ISO 9000 Lý luận cơ bản về ISO 9000 Hệ thống quản lý chất lượng ISO Tiêu chuẩn ISO 9000 Vai trò của quản lý chất lượng Chất lượng hàng hoá dịch vụTài liệu cùng danh mục:
-
56 trang 759 2 0
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 545 0 0 -
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 456 0 0 -
129 trang 348 0 0
-
36 trang 313 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 308 0 0 -
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 304 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 289 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 286 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0
Tài liệu mới:
-
69 trang 0 0 0
-
Sáu sai lầm trong quản trị rủi ro
13 trang 0 0 0 -
23 trang 0 0 0
-
1 trang 1 0 0
-
105 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Thịnh B
4 trang 0 0 0 -
19 trang 0 0 0
-
58 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH Thị trấn Vĩnh Bảo
4 trang 0 0 0