Đề tài: Vay nợ quốc tế - Trường hợp về tín dụng xuất khẩu
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 693.41 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài: Vay nợ quốc tế - Trường hợp về tín dụng xuất khẩu nhằm trình bày về lý thuyết về vay nợ quốc tế và tín dụng xuất khẩu, mối quan hệ giữa việc vay nợ quốc tế và khủng hoảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vay nợ quốc tế - Trường hợp về tín dụng xuất khẩuĐề tài: Vay nợ quốc tế - Trường hợp về T ín dụng xuất khẩu GVHD: T S Trương Quang Thông Tiểu luận VAY NỢ QUỐC TẾ - TRƯỜNGHỢP VỀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 1Nhóm 3 – Lớp NH Đêm 6 – K20Đề tài: Vay nợ quốc tế - Trường hợp về T ín dụng xuất khẩu GVHD: T S Trương Quang ThôngI- LÝ THUYẾT VỀ VAY NỢ QUỐC TẾ VÀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU:1. Lý thuyết về cho vay quốc tế: a) Định nghĩa về cho vay quốc tế: - Các khoản vay quốc tế là khoản vay ra ngoài biên giới một quốc gia do đó nó còn được gọi là vay nước ngoài hay tài chính xuyên biên giới. Sự mở rộng thương mại quốc tế và mở rộng cho vay qua biên giới của các Ngân hàng thương mại đã mang lại sức sống mới cho việc cho vay quốc tế ngày nay. - Vay nợ nước ngoài là khoản vay ngắn, trung và dài hạn do nhà nước, chính phủ của một quốc gia và các pháp nhân (kể cả các pháp nhân có vốn đầu tư nước ngoài) vay của tổ chức tài chính quốc tế, của chính phủ, của ngân hàng nước ngoài hoặc của các tổ chức, cá nhân nước ngoài khác. Như vậy, theo cách hiểu này, nợ nước ngoài là tất cả các khoản vay mượn của tất cả các pháp nhân của một quốc gia đối với nước ngoài, không bao gồm khoản nợ của các thể nhân (nợ của cá nhân và hộ gia đình). - Vay nợ ngân hàng quốc tế: Là khoản vay nợ nước ngoài của một quốc gia đối với một hoặc nhiều ngân hàng nước ngoài. Đối tượng vay nợ ngân hàng quốc tế có thể là Chính phủ, các tổ chức tài chính và các pháp nhân của một quốc gia. b) Phân loại các khoản vay quốc tế: - Phân loại theo điều kiện vay: vay ưu đãi và vay không ưu đãi. Việc xác định các khoản vay quốc tế là ưu đãi tùy thuộc vào tỷ lệ yếu tố viện trợ (ở VN là 25%). Yếu tố viện trợ của một khoản vay là giá trị cam kết của nó trừ đi giá trị dịch vụ nợ phải thanh toán theo hợp đồng. - Phân loại theo thời gian vay: Vay ngắn hạn và vay dài hạn. - Phân loại theo chủ thể đi vay: nợ chính thức (khu vực công) và nợ tư nhân (khu vực tư). Nợ chính thức hay nợ chính phủ bao gồm nợ của các tổ chức nhà nước, cơ quan hành chính, tỉnh, thành phố. - Phân loại theo chủ thể cho vay: Nợ đa phương và nợ song p hương. Nợ đa phương đến chủ yếu từ các cơ quan Liên hợp quốc, Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế, các Ngân hàng phát triển khu vực, các cơ quan đa phương như OPEC và liên Chính phủ. Nợ song phương đến từ Chính phủ một nước như các nước thuộc OECD và các nước khác hoặc đến từ một tổ chức quốc tế nhân danh một Chính phủ duy nhất dưới các dạng hỗ trợ tài chính, viện trợ nhân đạo bằng hiện vật. - Phân loại theo dòng vốn vào: Tín dụng thương mại, nợ viện trợ có hoàn lại, không hoàn lại, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư tài chính qua các công cụ tài chính phái sinh, trái phiếu, cổ phiếu. 2Nhóm 3 – Lớp NH Đêm 6 – K20Đề tài: Vay nợ quốc tế - Trường hợp về T ín dụng xuất khẩu GVHD: T S Trương Quang Thông c) Hình thức cho vay quốc tế: - Cho vay quốc tế cũng tương tự như các khoản vay trong nước như là: các khoản vay kinh doanh quốc tế, bất động sản và thương mại. Ngoài ra, cho vay quốc tế cũng có các khoản vay thế chấp, cho vay mua nhà hay tái cấp vốn. M ột số công ty và tổ chức cho vay quốc tế còn cung cấp các khoản vay cá nhân, khoản vay xây dựng và tài trợ dự án… - Ngoài ra, cho vay quốc tế còn có một số hình thức đặc biệt như sau: Nhập khẩu và xuất khẩu tài chính: Cho vay các công ty con hoặc các chi nhánh của công ty nước ngoài có bảo lãnh của của công ty mẹ hoặc các hình thức hỗ trợ khác. Cho vay các công ty nước ngoài tại địa phương bao gồm cả các quan hệ đối tác và các cá nhân của công ty đó. Cho vay hoặc thay thế cho các n gân hàng nước ngoài hoặc chi nhánh tại nước ngoài của các Ngân hàng ngoại cho vay. Cho vay đối với chính phủ hoặc các tổ chức chính phủ. Cho vay dự án cùng với các tập đoàn ngân hàng quốc tế để phát triển nguyên liệu, dầu mỏ, khoáng sản, hoặc các dự án khác mà nguồn trả nợ phụ thuộc vào sự thành công của dự án. d) Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ vay quốc tế, chi phí sử dụng nợ: Chi phí sử dụng là cái giá mà một quốc gia phải trả cho việc sử dụng nợ vay. Cái giá phải trảnày ngoài tiền lãi phải trả đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vay nợ quốc tế - Trường hợp về tín dụng xuất khẩuĐề tài: Vay nợ quốc tế - Trường hợp về T ín dụng xuất khẩu GVHD: T S Trương Quang Thông Tiểu luận VAY NỢ QUỐC TẾ - TRƯỜNGHỢP VỀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 1Nhóm 3 – Lớp NH Đêm 6 – K20Đề tài: Vay nợ quốc tế - Trường hợp về T ín dụng xuất khẩu GVHD: T S Trương Quang ThôngI- LÝ THUYẾT VỀ VAY NỢ QUỐC TẾ VÀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU:1. Lý thuyết về cho vay quốc tế: a) Định nghĩa về cho vay quốc tế: - Các khoản vay quốc tế là khoản vay ra ngoài biên giới một quốc gia do đó nó còn được gọi là vay nước ngoài hay tài chính xuyên biên giới. Sự mở rộng thương mại quốc tế và mở rộng cho vay qua biên giới của các Ngân hàng thương mại đã mang lại sức sống mới cho việc cho vay quốc tế ngày nay. - Vay nợ nước ngoài là khoản vay ngắn, trung và dài hạn do nhà nước, chính phủ của một quốc gia và các pháp nhân (kể cả các pháp nhân có vốn đầu tư nước ngoài) vay của tổ chức tài chính quốc tế, của chính phủ, của ngân hàng nước ngoài hoặc của các tổ chức, cá nhân nước ngoài khác. Như vậy, theo cách hiểu này, nợ nước ngoài là tất cả các khoản vay mượn của tất cả các pháp nhân của một quốc gia đối với nước ngoài, không bao gồm khoản nợ của các thể nhân (nợ của cá nhân và hộ gia đình). - Vay nợ ngân hàng quốc tế: Là khoản vay nợ nước ngoài của một quốc gia đối với một hoặc nhiều ngân hàng nước ngoài. Đối tượng vay nợ ngân hàng quốc tế có thể là Chính phủ, các tổ chức tài chính và các pháp nhân của một quốc gia. b) Phân loại các khoản vay quốc tế: - Phân loại theo điều kiện vay: vay ưu đãi và vay không ưu đãi. Việc xác định các khoản vay quốc tế là ưu đãi tùy thuộc vào tỷ lệ yếu tố viện trợ (ở VN là 25%). Yếu tố viện trợ của một khoản vay là giá trị cam kết của nó trừ đi giá trị dịch vụ nợ phải thanh toán theo hợp đồng. - Phân loại theo thời gian vay: Vay ngắn hạn và vay dài hạn. - Phân loại theo chủ thể đi vay: nợ chính thức (khu vực công) và nợ tư nhân (khu vực tư). Nợ chính thức hay nợ chính phủ bao gồm nợ của các tổ chức nhà nước, cơ quan hành chính, tỉnh, thành phố. - Phân loại theo chủ thể cho vay: Nợ đa phương và nợ song p hương. Nợ đa phương đến chủ yếu từ các cơ quan Liên hợp quốc, Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế, các Ngân hàng phát triển khu vực, các cơ quan đa phương như OPEC và liên Chính phủ. Nợ song phương đến từ Chính phủ một nước như các nước thuộc OECD và các nước khác hoặc đến từ một tổ chức quốc tế nhân danh một Chính phủ duy nhất dưới các dạng hỗ trợ tài chính, viện trợ nhân đạo bằng hiện vật. - Phân loại theo dòng vốn vào: Tín dụng thương mại, nợ viện trợ có hoàn lại, không hoàn lại, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư tài chính qua các công cụ tài chính phái sinh, trái phiếu, cổ phiếu. 2Nhóm 3 – Lớp NH Đêm 6 – K20Đề tài: Vay nợ quốc tế - Trường hợp về T ín dụng xuất khẩu GVHD: T S Trương Quang Thông c) Hình thức cho vay quốc tế: - Cho vay quốc tế cũng tương tự như các khoản vay trong nước như là: các khoản vay kinh doanh quốc tế, bất động sản và thương mại. Ngoài ra, cho vay quốc tế cũng có các khoản vay thế chấp, cho vay mua nhà hay tái cấp vốn. M ột số công ty và tổ chức cho vay quốc tế còn cung cấp các khoản vay cá nhân, khoản vay xây dựng và tài trợ dự án… - Ngoài ra, cho vay quốc tế còn có một số hình thức đặc biệt như sau: Nhập khẩu và xuất khẩu tài chính: Cho vay các công ty con hoặc các chi nhánh của công ty nước ngoài có bảo lãnh của của công ty mẹ hoặc các hình thức hỗ trợ khác. Cho vay các công ty nước ngoài tại địa phương bao gồm cả các quan hệ đối tác và các cá nhân của công ty đó. Cho vay hoặc thay thế cho các n gân hàng nước ngoài hoặc chi nhánh tại nước ngoài của các Ngân hàng ngoại cho vay. Cho vay đối với chính phủ hoặc các tổ chức chính phủ. Cho vay dự án cùng với các tập đoàn ngân hàng quốc tế để phát triển nguyên liệu, dầu mỏ, khoáng sản, hoặc các dự án khác mà nguồn trả nợ phụ thuộc vào sự thành công của dự án. d) Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ vay quốc tế, chi phí sử dụng nợ: Chi phí sử dụng là cái giá mà một quốc gia phải trả cho việc sử dụng nợ vay. Cái giá phải trảnày ngoài tiền lãi phải trả đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò Eurocurrency Thị trường vay nợ quốc tế Thị trường Eurocurrency Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận ngân hàng Ngân hàng thương mại Chính sách tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 277 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 250 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 244 1 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 244 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 209 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 180 0 0