Danh mục

ĐỀ THAM KHẢO ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÝ 12 _ ĐỀ 12

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 210.10 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề tham khảo ôn thi tốt nghiệp thpt môn vật lý 12 _ đề 12, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THAM KHẢO ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÝ 12 _ ĐỀ 12 ĐỀ THAM KHẢO ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÝ 12 _ ĐỀ 12 Thời gian làm bài 60 phútA/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINHCâu 1: Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số giao động của vậtA/ Tăng lên 4 lần B/ Giảm đi 4 lầnC/ Tăng lên 2 lần D/ Giảm đi 2 lầnCâu 2: Phát biểu nào sao đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà của con lắc lò xo không đúng?A/ Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.B/ Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biến thiên.C/ Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.D/ Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.Câu 3: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo độ cứng K vật nhỏ khối lượng m. khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn ∆l = 4cm.lấy g = Π2 (m/s2). Chu kỳ dao động của vật làA/ 0.04 s B/ 0.4s C. 98.6s D. 4sCâu 4: Gọi A là biên độ giao động,  là tần số góc của điều hoà. Vận tốc và toạ độ của vật liên hệ nhau bởi phương trình:A/ v2 =  2 ( x2 – A2) B/ v2 =  2 xC/ v2 =  2 (A2 - x2 ) D/ v2 = m/K (A2 – x2)Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: x1 = 5 Cos(  t +  /6)cm. x2 = 3 Cos(  t +7  /6)cm phương trình cuả giao động tổng hợp là:A/ x = 2 Cos(  t +  /6)cm B/ x = 8Cos(  t +  /6)cmC/x = 8 Cos(  t + 7  /6)cm D/ x = 2 Cos(  t + 7  /6)cmCâu 6: Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (có chu kì T = 2s) có độ dài 1m thì con lắc đơn có độ dài 3m dao động với chu kỳ bao nhiêuA/ 2 3 s B/ 3 s C/ 3/2 s D/3sCâu 7: Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?A/ Tốc độ lan truyền sóng B/ Tần số sóngC/ Bước sóng D/ Năng lượng sóngCâu 8: Một sóng có tần số 500Hz và có tốc độ lan truyền 350m/s. Hỏi hai điể m gần nhất trên sóng phải cách nhau một khoảng làbao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng  /3?A/ 0.2m B/ 0.233m C/ 0.133m D/ 0.6mCâu 9: Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với hai múi dài bước sóng của dao động là?A/ 1m B/ 0.5m C/ 2m D/ 0.25mCâu 10: Để 2 sóng kết hợp giao thoa triệu tiêu nhau thì chúng phải có .A/ Cùng biên độ và hiệu số đường đi bằng một số nguyên lần nửa bước sóngB/ Cùng biên độ và hiệu số đường đi bằng một số lẻ lần nửa bước sóngC/ Hiệu số đường đi bằng một số nguyên lần bước sóngD/ Hiệu số đường đi bằng một số nửa nguyên lần bước sóngCâu 11: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó là:U = 100 2 Cos(100  t -  /6) (v), I = 2 Cos(100  t -  /2)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch làA/ 0 W B/ 50W C/ 100W D/ 200WCâu 12: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp hai đầu mạch điện phụ thuộc vào.A/ Cường độ hiệu dụng trong mạchB/ Điện áp hiệu dụng trong mạchC/ Cách chọn gốc trước thời gianD/ Tính chất của mạch điệnCâu 13: Khi cho dòng điện xoay chiều hàm Sin. i = I0 Cos  t (A) Qua mạch điện chỉ có tụ điện thì điện áp tức thời giữa hai cực tụđiệnA/ Nhanh pha đối với iB/ Có thể nhanh pha hay chậm pha đối với i tuỳ theo giá trị điện dungC/ Nhanh pha  /2 đối với iD/ Trễ tra  /2 đối với iCâu 14: Đoạn mạch xoay chiều R,L,C không phân nhánh có R = 10Ω,ZL = 10Ω, ZC = 20Ω, cường độ dòng điện i = 2 2 Cos(100  t)(A) biểu thức tức thời điện áp 2 đầu đoạn mạch tức thời là.A/ U = 40 2 Cos(100  t -  /2)(v) B/ U = 40 Cos(100  t +  /4)(v)C/ U =40 Cos(100  t -  /2)(v) D/ U = 40 Cos(100  t -  /4)(v)Câu 15: Trong mạch điện xoay chiềucó R,L,C mắc nối tiếp điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha  /6 so với cường độ dòng điệntrong mạch, nhận xét nào sau đây đúng?A/ Mạch có tính dung kháng B/ Mạch có tính cảm khángC/ Mạch có trở kháng cực tiểu D/ Mạch có hưởng địênCâu 16: Một điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch R,L,C nối tiếp được diển tả theo biểu thức nào?A/  = 1/LC B/ f = 1/2  LC 2 D/ f 2 = 1/2  LCC/ -  = 1 / LCCâu 17: Một máy biến áp lý tưởng có N1 = 5000 vòng, N2 = 250 vòng U1 = 110(v). Điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là?A/ 5.5v B/ 55v C/ 2200v D/ 220VCâu 18: Điều nào sau đây đúng khi nói về sóng điện từ?A/ Điện từ trường lan truyền trong không gian gọi là sóng điện từB/ Sóng điện từ là sóng có phương dao động luôn là phương.C/ Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không.D/ Cả A và BCâu 19. Một mạch dao động gồm 1 tụ điện có điện dung200 mF và một cuộn cảm có độ tự cảm 0.02 H. Chu kỳ dao động của mạchlà bao nhiêu?A/ T = 12,5.10-6s B/ 1,25.10-6s C/ 12,5.10-8s D/ 12,5.10-10Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A/ Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.B/ Chiết xuất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc là khác nhau.C/ Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.D/ Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môitrường nhiều hơn tia đỏ.Câu 21: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cao các chùm sáng sau: trắng, đỏ,vàng, tímA/ Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kínhB/ Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tụcC/ Mỗi chùm sáng trên đều có một bước sóng xác địnhD/ Ánh sáng tím bị lệch về phía đấy lăng kính nhiều nhất nên chiết xuất của lăng kính ...

Tài liệu được xem nhiều: