Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017 - THPT Đồng Hoà - Mã đề 246
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.27 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017 của trường THPT Đồng Hoà mã đề 246 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017 - THPT Đồng Hoà - Mã đề 246SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNGTRƯỜNG THPT ĐỒNG HÒAĐỀ CHÍNH THỨCĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IMÔN: VẬT LÝ – KHỐI 11NĂM HỌC 2016-2017Mã đề:....246.Thời gian làm bài 45 phútA- TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau.Câu 1: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng choA. khả năng thực hiện công của nguồn điện.B. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.C. khả năng tích điện cho hai cực của nó.D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng ?A. Nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cựcđều là vật cách điện.B. Nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó một điện cựclà vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện.C. Nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cựcđều là hai vật dẫn điện cùng chất.D. Nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cựcđều là hai vật dẫn điện khác chất.Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Trong nguồn điện hóa học ( pin, acquy) có sự chuyển hóa từ cơ năng thành điện năng .B. Trong nguồn điện hóa học(pin,acquy)có sự chuyển hóa từ quang năng thành điện năng.C. Trong nguồn điện hóa học ( pin, acquy) có sự chuyển hóa từ nội năng thành điện năng .D. Trong nguồn điện hóa học (pin, acquy)có sự chuyển hóa từ hóa năng thành điện năng.Câu 4: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng choA. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.B. khả năng thực hiện công của nguồn điện.C. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.D. khả năng tích điện cho hai cực của nó.Câu 5: Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy quaA. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.C. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.D. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.B. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn.C. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.D. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.Câu 7: Trong nguồn điện lực lạ có tác dụngA. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.B. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.C. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.D. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.Câu 8: Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt mộtquả cầu mang điện ở gần đầu của mộtA. thanh nhựa mang điện âm.B. thanh kim loại mang điện âm.C. thanh kim loại không mang điện.D. thanh kim loại mang điện dương.ĐỀ KTHKI VL11(16-17) MÃ ĐỀ 246 1Câu 9: Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả haivật M và N .Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xẩy ra?A. Cả M và N đều không nhiễm điện.B. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện.C. M và N nhiễm điện cùng dấu.D. M và N nhiễm điện trái dấu.Câu 10: Hai tụ điện chứa cùng một loại điện tích thìA. hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phảbằng nhau.B. tụ điện nào có điện dung lớn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn.C. chúng phải có cùng điện dung.D. tụ điện nào có điện dung lớn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ.Câu 11: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽA. tăng lên 9 lần.B. giảm đi 3 lần .C. giảm đi 9 lần.D. tăng lên 3 lần.Câu 12: Chọn câu đúng.Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lêngấp đôi thì lực tương tác giữa chúngA. giảm đi một nửa.B. không thay đổi.C. tăng lên gấp đôi.D. giảm đi bốn lần.Câu 13: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trongmột điện trường, thì không phụ thuộc vàoA. vị trí của các điểm M,N.B. hình dạng của đường đi MN.C. độ lớn của điện tích q.D. độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.Câu 14: Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do?A. Nước mưa.B. Nước biển.C. Nước cất.D. Nước sông.Câu 15: Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?A. AM /q.B. Q/U.C. U/d.D. F/q.Câu 16: Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn? Trong đó q là điện tích, E làcường độ điện trường, d là khoảng cáchA. qE.B. Ed.C. qEd.D. qE/d .+ –ξ,rB- TỰ LUẬN (6,0 điểm)ABR1Bài 1 (4điểm): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.R3Nguồn điện có suất điện động ξ = 48 V, điện trở trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017 - THPT Đồng Hoà - Mã đề 246SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNGTRƯỜNG THPT ĐỒNG HÒAĐỀ CHÍNH THỨCĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IMÔN: VẬT LÝ – KHỐI 11NĂM HỌC 2016-2017Mã đề:....246.Thời gian làm bài 45 phútA- TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau.Câu 1: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng choA. khả năng thực hiện công của nguồn điện.B. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.C. khả năng tích điện cho hai cực của nó.D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng ?A. Nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cựcđều là vật cách điện.B. Nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó một điện cựclà vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện.C. Nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cựcđều là hai vật dẫn điện cùng chất.D. Nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cựcđều là hai vật dẫn điện khác chất.Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Trong nguồn điện hóa học ( pin, acquy) có sự chuyển hóa từ cơ năng thành điện năng .B. Trong nguồn điện hóa học(pin,acquy)có sự chuyển hóa từ quang năng thành điện năng.C. Trong nguồn điện hóa học ( pin, acquy) có sự chuyển hóa từ nội năng thành điện năng .D. Trong nguồn điện hóa học (pin, acquy)có sự chuyển hóa từ hóa năng thành điện năng.Câu 4: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng choA. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.B. khả năng thực hiện công của nguồn điện.C. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.D. khả năng tích điện cho hai cực của nó.Câu 5: Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy quaA. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.C. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.D. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.B. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn.C. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.D. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.Câu 7: Trong nguồn điện lực lạ có tác dụngA. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.B. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.C. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.D. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.Câu 8: Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt mộtquả cầu mang điện ở gần đầu của mộtA. thanh nhựa mang điện âm.B. thanh kim loại mang điện âm.C. thanh kim loại không mang điện.D. thanh kim loại mang điện dương.ĐỀ KTHKI VL11(16-17) MÃ ĐỀ 246 1Câu 9: Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả haivật M và N .Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xẩy ra?A. Cả M và N đều không nhiễm điện.B. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện.C. M và N nhiễm điện cùng dấu.D. M và N nhiễm điện trái dấu.Câu 10: Hai tụ điện chứa cùng một loại điện tích thìA. hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phảbằng nhau.B. tụ điện nào có điện dung lớn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn.C. chúng phải có cùng điện dung.D. tụ điện nào có điện dung lớn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ.Câu 11: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽA. tăng lên 9 lần.B. giảm đi 3 lần .C. giảm đi 9 lần.D. tăng lên 3 lần.Câu 12: Chọn câu đúng.Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lêngấp đôi thì lực tương tác giữa chúngA. giảm đi một nửa.B. không thay đổi.C. tăng lên gấp đôi.D. giảm đi bốn lần.Câu 13: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trongmột điện trường, thì không phụ thuộc vàoA. vị trí của các điểm M,N.B. hình dạng của đường đi MN.C. độ lớn của điện tích q.D. độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.Câu 14: Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do?A. Nước mưa.B. Nước biển.C. Nước cất.D. Nước sông.Câu 15: Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?A. AM /q.B. Q/U.C. U/d.D. F/q.Câu 16: Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn? Trong đó q là điện tích, E làcường độ điện trường, d là khoảng cáchA. qE.B. Ed.C. qEd.D. qE/d .+ –ξ,rB- TỰ LUẬN (6,0 điểm)ABR1Bài 1 (4điểm): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.R3Nguồn điện có suất điện động ξ = 48 V, điện trở trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí Kiểm tra HK 1 môn Vật lí 11 Kiểm tra học kỳ 1 Vật lí 11 Ôn tập Vật lí lớp 11 Trắc nghiệm Vật lí 11 Thi HK 1 môn Vật lí lớp 11Tài liệu liên quan:
-
trắc nghiệm kiến thức cơ bản vật lí 11 nâng cao: phần 1
69 trang 28 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 năm 2015 - THPT Bác Ái
9 trang 28 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 năm 2015 - THPT Lê Duẩn
5 trang 22 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí 11 lần 2 năm 2016 - THPT Phan Chu Trinh
14 trang 22 0 0 -
kiến thức cơ bản vật lí 11 (tái bản lần thứ nhất): phần 2
88 trang 21 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí 11 năm 2014 - THPT An Phước
6 trang 21 0 0 -
Đề cương thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm học 2020-2021
12 trang 19 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 năm 2016 - THPT Phan Bội Châu
6 trang 18 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 (Bài số 1)
3 trang 17 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết Vật lí lớp 11 năm 2015 - THPT Chuyên Lê Quý Đôn
5 trang 17 0 0