Danh mục

Đề thi khảo sát chất lượng lớp 12 lần III năm 2014 môn Vật lý (Mã đề 135) - Trường Đại Học Vinh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 139.92 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đến với "Đề thi khảo sát chất lượng lớp 12 lần III năm 2014 môn Vật lý (Mã đề 135)" của Trường Đại Học Vinh các bạn sẽ được tìm hiểu 60 câu hỏi trắc nghiệm có kèm đáp án. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình ôn thi và làm bài thi của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi khảo sát chất lượng lớp 12 lần III năm 2014 môn Vật lý (Mã đề 135) - Trường Đại Học Vinh www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Đại Học TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12, LẦN III - 2014 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn: VẬT LÍ (Thời gian làm bài: 90 phút, 50 câu trắc nghiệm)Họ, tên thí sinh:......................................................................Số báo danh ............................. Mã đề thi 135A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu: từ câu 01 đến câu 40)Câu 1: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt A. phụ thuộc vào tần số của ánh sáng truyền trong môi trường đó. B. chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường. C. có một giá trị như nhau đối với mọi ánh sáng có bước sóng khác nhau. D. phụ thuộc vào góc tới của tia sáng gặp môi trường đó.Câu 2: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng đơn sắc với D không đổi, a có thể thay đổi được. Ban đầu tại điểm M trên mànquan sát là vân sáng bậc 6. Nếu lần lượt tăng hoặc giảm khoảng cách giữa hai khe một lượng ∆a thì tại M là vân sáng bậc 3k hoặck; bây giờ nếu tăng khoảng cách giữa hai khe thêm một lượng ∆a / 3 (nguồn S luôn cách đều hai khe) thì tại M là vân sáng bậc A. 9. B. 7. C. 8. D. 10.Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp R, C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = 120 2 cos100 πt (V ), thìZC = R / 3. Tại thời điểm t = 1 150 (s) thì hiệu điện thế trên tụ có giá trị bằng A. 30 6 V. B. 30 2 V. C. 60 2 V. D. 60 6 V.Câu 4: Ba màu cơ bản của màn hình ti vi màu phát ra khi êlectron đến đập vào là A. vàng, lam, tím. B. vàng, lục, lam C. đỏ, vàng, tím. D. đỏ, lục, lam.Câu 5: Sóng dừng được tạo thành trên một sợi dây đàn hồi có phương trình u = 4 sin(0,25πx ) cos(20πt + π / 2) (cm), trong đó u là liđộ dao động của một phần tử trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ O một đoạn bằng x (x tính bằng cm, t tính bằng s). Nhữngđiểm có cùng biên độ, ở gần nhau nhất và đều cách đều nhau (không xét các điểm bụng hoặc nút) thì có tốc độ dao động cực đại bằng A. 20 2π cm/s. B. 80 cm/s. C. 80 π cm/s. D. 40 2π cm/s.Câu 6: Chọn kết luận sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Trong các phân rã β+ , phải đi kèm hạt nơtrinô. B. Quá trình phân rã phóng xạ tỏa năng lượng. C. Một chất phóng xạ có thể chỉ phóng ra tia gamma. D. Quá trình phân rã phóng xạ không phụ thuộc bên ngoài.Câu 7: Kí hiệu c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Một hạt vi mô, có năng lượng nghỉ E 0 và có vận tốc bằng 12 c / 13 thìtheo thuyết tương đối hẹp, năng lượng toàn phần của nó bằng A. 13E 0 / 12. B. 2,4E 0 . C. 2,6E 0 . D. 25E 0 / 13.Câu 8: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa có cùng tần số trên trục Ox. Biết dao động 1 có biên độ A1 = 5 3 cm, dao động tổng hợp có biên độ A (cm). Dao động 2 sớm pha hơn dao động tổng hợp là π /3 và có biên độ A 2 = 2A.Giá trị của A bằng A. 5 cm. B. 10 3 cm. C. 10 cm. D. 5 3 cm.Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nếu chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,72 µm thì trên màn trongmột đoạn L thấy chứa 9 vân sáng (hai vân sáng ở 2 mép ngoài của đoạn L, vân trung tâm ở chính giữa). Còn nếu dùng ánh sáng tạpsắc gồm hai bước sóng λ1 = 0,48 µm và λ2 = 0,64 µm thì trên đoạn L số vân sáng quan sát được là A. 18. B. 16. C. 17. D. 19.Câu 10: Khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 để làm mạch dao động thì tần số dao động riêngcủa mạch là 20 MHz. Khi mắc tụ C với cuộn cảm thuần L 2 thì tần số dao động riêng của mạch là 30 MHz. Nếu mắc tụ C vớicuộn cảm thuần có độ tự cảm L 3 = 4L1 + 7 L 2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 7,5 MHz. B. 6 MHz. C. 4,5 MHz. D. 8 MHz.Câu 11: Chọn kết luận sai khi nói về phản ứng hạt nhân? A. Thường được chia làm hai loại. B. Với khối lượng bất kỳ của nguyên liệu đều có thể xảy ra phản ứng nhiệt hạch. C. Phản ứng tạo ra các hạt nhân bền vững hơn là phản ứng tỏa năng lượng. D. Để có phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra cần phải có hệ số nhân nơtron k ≥ 1.Câu 12: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 cos(100 πt + ϕ) (V ) hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm R , C và cuộn thuầncảm có độ tự cảm L. Tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh C để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạnmạch chứa R và C đạt cực đại. Sau đó, phải giảm giá trị điện dung đi ba lần thì hiệu điện thế hai đầu tụ mới đạt cực đại. Tỉ sốR / Z L của đoạn mạch xấp xỉ A. 3,6. B. 2,8. C. 3,2. D. 2,4.Câu 13: Tại đài truyền hình Nghệ An có một máy phát sóng điện từ. Xét một phương truyền nằm ngang, hướng từ Tây sangĐông. Gọi M là một điểm trên phương truyền đó. Ở thời điểm t, véc tơ cường độ điện trường tại M có độ lớn cực đại và hướng từtrên xuống. Khi đó vectơ cảm ứng từ tại M có A. độ lớn bằng không. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. C. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Nam.Câu 14: Mạch dao động LC lí tưởng tụ có điện dung C = 5nF và cuộn thuần cảm L = 5 mH. Điện tích cực đại trên tụ Q 0 = 20 nC.Lấy gốc thời gian khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ u = 2 V và tụ đang phóng điện. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch A. i = 4 cos(2.105 t − 5 π 6) (A). B. i = 4 cos(2.105 t − π 3) (A). facebook.com/thithudaihoc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: