ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ - ĐỀ 2
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.28 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề thi môn: vật lý - đề 2, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ - ĐỀ 2 Trường THPT Hoà Đa ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 60 phút ĐỀ 2:Câu 1: Chọn câu đúng:Dao động điều hoà là: A. Một dao động tuần hoàn B. Một dao động được mô tả bằng một hàm lượng giác C. Một dao động được mô tả bằng một phương trình vi phân D. Một dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cos), trong đó A, , là những hằngsốCâu 2: Chọn câu đúng:Một chất điểm dao động điều hoà trên một quĩ đạo thẳng dài 8cm. Biên độ dao động của vật là: A. 8cm B. 16cm C. 4cm D. 2cm Câu 3: Khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà , phát biểu nào sau đây là không đúng A. Tổng năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ B. Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ C. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên điều hoà D. Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào kích thích ban đầuCâu 4: Chọn câu đúngMột vật có khối lượng 2g dao động điều hoà với biên độ 2cm và tần số 5 Hz. Hãy tính cơ năng của vật. A. E = 2.10 – 4J B. E = 3.10 – 4J C. E = 4.10 – 4J D. E = 5.10 – 4JCâu 5: Phát biểu nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng ? A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn C. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoànCâu 6: Chọn câu đúngMột vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s. Viết phương trình dao động của vật,chọn gốc thời gian là lúc nó đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. A. x = 4sin(t) (cm) B. x = 4cos(2t + ) (cm) D. x = 4cos(2t + ) (cm) C. x = 4sin t (cm) 2 Câu 7: Sóng dừng được hình thành bởi : A. Sự giao thoa của hai sóng kết hợp B. Sự tổng hợp trong không gian của hai hay nhiều sóng kết hợp C. Sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương D. Sự tổng hợp của hai sóng tới và sóng phản xạ truyền khác phươngCâu 8: Chọn câu đúngMột sợi dây AB có đầu B gắn chặt, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa dao động với tần sốf = 10Hz. AB = 20cm. Cho âm thoa dao động người ta quan sát thấy trên AB có 4 bụng sóng dừng. A,B là hai nút. Tìm bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây. A. = 0,5m; v = 2m/s B. = 0,2m; v = 1m/s C. = 0,1m; v = 2m/s D. = 0,1m; v = 1m/sCâu 9: Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp khi chúng dao động A. Cùng biên độ và cùng tần số B. Cùng tần số và ngược pha C. Cùng biên độ nhưng khác tần số D. Cùng tần số và cùng phaCâu 10: Chọn câu đúng 120 1Một đoạn mạch điện gồm R = 10Ω, L = F mắc nối tiếp. Cho dòng điện xoay chiều mH, C = 200qua mạch có tần số f = 50Hz . Tổng trở của đoạn mạch bằng: A. 10 2 Ω B. 10Ω C. 100Ω D. 200ΩCâu 11: Chọn câu đúngTrong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C thì dung kháng có tác dụng: A. Làm hiệu điện thế nhanh pha hơn dòng điện một góc /2 B. Làm hiệu điện thế cùng pha với dòng điện C. Làm hiệu điện thế trễ pha hơn dòng điện một góc /2 D. Độ lệch pha của hiệu điện thế và cường độ dòng điện tuỳ thuộc vào giá trị điện dung CCâu 12: Chọn câu đúngĐiện trở thuần R mắc vào nguồn xoay chiều U thì cường độ dòng điện qua R là I1 = 3A, tụ điện C mắcvào nguồn xoay chiều U thì cường độ dòng điện qua C là I2 = 4A. Cho R và C mắc nối tiếp rồi mắc vàonguồn xoay chiều U này thì dòng điện qua mạch là bao nhiêu ? A. 7A B. 5A C. 2,4A D. 7 ACâu 13: Chọn câu đúngTrong mạch điện xoay chiều RLC thì tổng trở Z phụ thuộc: A. L, C, C. R, L, C và D. B. R, L, CCâu 14: Chọn câu đúngCho đoạn mạch X chỉ gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp và được mắc vào mạch điện xoaychiều có: u = 120 2 sin(100t + /2) (V) i = 12sin(100t + /4) (A)Đoạn mạch trên là: A. L, C; ZL = ZC = 10Ω B. R, L; R = ZL = 10Ω C. R, C; R = ZC= = 10Ω D. R, L; R = ZL = 5 2 ΩCâu 15: Chọn câu đúngĐặt hiệu điện thế u = Uosin t vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua tụ C là: A. i = Iosin( t – /2); Io = Uo/ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ - ĐỀ 2 Trường THPT Hoà Đa ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 60 phút ĐỀ 2:Câu 1: Chọn câu đúng:Dao động điều hoà là: A. Một dao động tuần hoàn B. Một dao động được mô tả bằng một hàm lượng giác C. Một dao động được mô tả bằng một phương trình vi phân D. Một dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cos), trong đó A, , là những hằngsốCâu 2: Chọn câu đúng:Một chất điểm dao động điều hoà trên một quĩ đạo thẳng dài 8cm. Biên độ dao động của vật là: A. 8cm B. 16cm C. 4cm D. 2cm Câu 3: Khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà , phát biểu nào sau đây là không đúng A. Tổng năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ B. Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ C. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên điều hoà D. Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào kích thích ban đầuCâu 4: Chọn câu đúngMột vật có khối lượng 2g dao động điều hoà với biên độ 2cm và tần số 5 Hz. Hãy tính cơ năng của vật. A. E = 2.10 – 4J B. E = 3.10 – 4J C. E = 4.10 – 4J D. E = 5.10 – 4JCâu 5: Phát biểu nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng ? A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn C. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoànCâu 6: Chọn câu đúngMột vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s. Viết phương trình dao động của vật,chọn gốc thời gian là lúc nó đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. A. x = 4sin(t) (cm) B. x = 4cos(2t + ) (cm) D. x = 4cos(2t + ) (cm) C. x = 4sin t (cm) 2 Câu 7: Sóng dừng được hình thành bởi : A. Sự giao thoa của hai sóng kết hợp B. Sự tổng hợp trong không gian của hai hay nhiều sóng kết hợp C. Sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương D. Sự tổng hợp của hai sóng tới và sóng phản xạ truyền khác phươngCâu 8: Chọn câu đúngMột sợi dây AB có đầu B gắn chặt, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa dao động với tần sốf = 10Hz. AB = 20cm. Cho âm thoa dao động người ta quan sát thấy trên AB có 4 bụng sóng dừng. A,B là hai nút. Tìm bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây. A. = 0,5m; v = 2m/s B. = 0,2m; v = 1m/s C. = 0,1m; v = 2m/s D. = 0,1m; v = 1m/sCâu 9: Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp khi chúng dao động A. Cùng biên độ và cùng tần số B. Cùng tần số và ngược pha C. Cùng biên độ nhưng khác tần số D. Cùng tần số và cùng phaCâu 10: Chọn câu đúng 120 1Một đoạn mạch điện gồm R = 10Ω, L = F mắc nối tiếp. Cho dòng điện xoay chiều mH, C = 200qua mạch có tần số f = 50Hz . Tổng trở của đoạn mạch bằng: A. 10 2 Ω B. 10Ω C. 100Ω D. 200ΩCâu 11: Chọn câu đúngTrong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C thì dung kháng có tác dụng: A. Làm hiệu điện thế nhanh pha hơn dòng điện một góc /2 B. Làm hiệu điện thế cùng pha với dòng điện C. Làm hiệu điện thế trễ pha hơn dòng điện một góc /2 D. Độ lệch pha của hiệu điện thế và cường độ dòng điện tuỳ thuộc vào giá trị điện dung CCâu 12: Chọn câu đúngĐiện trở thuần R mắc vào nguồn xoay chiều U thì cường độ dòng điện qua R là I1 = 3A, tụ điện C mắcvào nguồn xoay chiều U thì cường độ dòng điện qua C là I2 = 4A. Cho R và C mắc nối tiếp rồi mắc vàonguồn xoay chiều U này thì dòng điện qua mạch là bao nhiêu ? A. 7A B. 5A C. 2,4A D. 7 ACâu 13: Chọn câu đúngTrong mạch điện xoay chiều RLC thì tổng trở Z phụ thuộc: A. L, C, C. R, L, C và D. B. R, L, CCâu 14: Chọn câu đúngCho đoạn mạch X chỉ gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp và được mắc vào mạch điện xoaychiều có: u = 120 2 sin(100t + /2) (V) i = 12sin(100t + /4) (A)Đoạn mạch trên là: A. L, C; ZL = ZC = 10Ω B. R, L; R = ZL = 10Ω C. R, C; R = ZC= = 10Ω D. R, L; R = ZL = 5 2 ΩCâu 15: Chọn câu đúngĐặt hiệu điện thế u = Uosin t vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua tụ C là: A. i = Iosin( t – /2); Io = Uo/ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu luyện thi đại học môn vật lí đề cương ôn thi đại học môn vật lí cấu trúc đề thi đại học môn vật lí bài tập vật lí đề thi thử đại học vật líTài liệu liên quan:
-
Thiết lập thang đo đánh giá kĩ năng dạy bài tập của sinh viên cuối khóa ngành cử nhân sư phạm vật lí
7 trang 71 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 37 0 0 -
Phương pháp ôn luyện thi THPT Quốc gia theo chuyên đề môn Vật lí: Phần 2
160 trang 26 0 0 -
Tập 1 Vật lí - Bài tập lí thuyết
303 trang 25 0 0 -
Bài tập thấu kính (Lý thuyết + Bài tập)
23 trang 23 0 0 -
Bài tập Chủ đề 2: Các lực cơ học
12 trang 21 0 0 -
2 trang 21 0 0
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 4 MÔN: VẬT LÍ
5 trang 21 0 0 -
Sử dụng bài tập thí nghiệm trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông
8 trang 21 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2010 môn: Vật lí - Mã đề thi 586
5 trang 20 0 0