ĐỀ THI THỬ ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.76 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề thi thử đh & cđ môn vật lí đề số 1, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 1 ĐỀ THI THỬ ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 1I – PHẦN CÂU HỎI BẮT BUỘC :1. – Chọn câu phát biểu chưa chính xác. A. Một con lắc lò xo, muốn tăng tần số dao động gấp đôi thì phải giảm khối lượng còn 1/4. B. Vận tốc của một vật dao động điều hòa x = Acos( t + ) có độ lớn cực đại khi khi một vật qua vị trí cân bằng. C. Một vật khối lượng m, gắn vào một lò xo có hệ số đàn hồi k, có tần số riêng : 1 k f 2 m D. Con lắc lò xo dao động điều hòa giữa hai điểm A, B lực đàn hồi tỉ lệ với li độ.2. – Chọn câu phát biểu chính xác nhất . A. khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo cơ năng là một hàm số sin theo thời gian với tần số bằng tần số dao động của con lắc. B. Trong quá trình dao động điều hòa của một vật gia tốc, lực tác dụng, cơ năng là không đổi. C. Con lắc đơn chiều dài l, dao động ở nơi có gia tốc trọng lực g, vận tốc cực đại là vo tỉ lệ thuận với khi nhỏ. D. Trong quá trình dao động điều hoà của con lắc lò xo khi thế năng lò xo giảm thì động năng của vật m sẽ tăng.3. – Điều nào sau đây sai. A. Môi trường khí chỉ truyền được sóng dọc. B. Với một lò xo xoắn dài căng thẳng ta chỉ có thể thực hiện được sóng dọc. C. Sóng cơ không truyền được trong chân không. D. Môi trường rắn đàn hồi truyền được cả sóng ngang và sóng dọc. d4. – Hai nguồn sóng cùng pha cách nhau một khoảng d, hai nguồn phát ra cùng một bước sóng như hình vẽ. Hỏi độ biến thiên d = d1 – d2 bằng bao nhiêu để tại điểm P hai sóng ngược pha nhau ? Chọn d đáp án đúng nhất. C. x d x B. A. 2 D. d1 d2 25. – Điều nào sau đây sai khi nói về dòng điện xoay chiều : A. Gây ra từ trường biến thiên. B. Dùng để mạ điện, đúc điện. C. Giá trị đo của ampe kế xoay chiều chỉ cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. D. Có cường độ tức thời biến đổi theo thời gian bằng hàm số cosin . 6. – L, C và R là các đại lượng vật lý độ tự cảm, điện dung và điện trở thuần. Tổ hợp nào sau đây cùng đơn vị với tần số : A. B. 1 RL RC C D. C C. LC L R7. – Chọn câu phát biểu đúng . Khi đặt hiệu điện thế tức thời u = Uosin2 ft vào hai đầu một ống dây có điện trở thuần không đáng kể, có hệ số tự cảm L thì : A. cường độ dòng điện xoay chiều i qua ống dây cùng pha so với u B. cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch : I = U0/2Lf C. công suất toả nhiệt bằng không D. tổng trở của mạch Z = L0 với 0 là tần số riêng của mạch điện8. – Chọn câu đúng trong các câu sau : A. Năng lượng của mạch dao động không đổi và bằng Q02/C. B. Năng lượng điện trường ở tụ điện và năng lượng từ trường ở cuộn cảm không đổi. C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số 1 f 2 LC D. Năng lượng của mạch dao động gồm nă ng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.9. – Chọn câu trả lời sai . A. Dao động điện còn gọi là dòng điện cao tần. B. Dao động điện còn gọi là dòng điện xoay chiều có tần số lớn. C. Dao động điện có thể sinh ra bởi mạch dao động L, C. D. Vận tốc dao động điện trong dây dẫn bằng vận tốc chuyển động của các điện từ tự do trong dây dẫn đó.10. – Đối với âm thanh, tần số quyết định cao độ. Đối với ánh sáng, tần số quyết định A. bước sóng B. vận tốc C. màu sắc D. dạng phân cực11. – Nhận xét nào sau đây về ánh sáng đơn sắc là đúng nhất ? A. Có màu và bước sóng nhất định. Khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc. B. Có một màu nhất định và một bước sóng không xác định,khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc. C. Có một màu và bước sóng không xác định, khi đi qua lăng kính không bị tán sắc. D. Có một màu và một bước sóng xác định, khi đi qua lăng kính không bị tán sắc.12. – Chọn câu phát biểu đúng. A. Đối với mỗi kim loại dùng làm catốt, ánh sáng kích thích phải có tần số lớn hơn tần số fo thì hiện tượng quang điện mới xảy ra. B. Electrôn quang điện có động năng ban đầu cực đại khi năng lượng mà electrôn thu được là lớn nhất. C. Người ta không thấy có êlectrôn bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu một chùm sáng đơn sắc vào nó. Đó là vì chùm sáng có cường độ quá nhỏ. D. Hiệu điện thế hãm Uh có độ lớn phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích.13. – Tính chất nào sau đây nói về lực hạt nhân là chính xác ? A. Đó là một lực hút Lực tương tác mạnh. phụ B. C. Không thuộc vào điện tích. D. Chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước rất nhỏ 10– 15m.1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 1 ĐỀ THI THỬ ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 1I – PHẦN CÂU HỎI BẮT BUỘC :1. – Chọn câu phát biểu chưa chính xác. A. Một con lắc lò xo, muốn tăng tần số dao động gấp đôi thì phải giảm khối lượng còn 1/4. B. Vận tốc của một vật dao động điều hòa x = Acos( t + ) có độ lớn cực đại khi khi một vật qua vị trí cân bằng. C. Một vật khối lượng m, gắn vào một lò xo có hệ số đàn hồi k, có tần số riêng : 1 k f 2 m D. Con lắc lò xo dao động điều hòa giữa hai điểm A, B lực đàn hồi tỉ lệ với li độ.2. – Chọn câu phát biểu chính xác nhất . A. khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo cơ năng là một hàm số sin theo thời gian với tần số bằng tần số dao động của con lắc. B. Trong quá trình dao động điều hòa của một vật gia tốc, lực tác dụng, cơ năng là không đổi. C. Con lắc đơn chiều dài l, dao động ở nơi có gia tốc trọng lực g, vận tốc cực đại là vo tỉ lệ thuận với khi nhỏ. D. Trong quá trình dao động điều hoà của con lắc lò xo khi thế năng lò xo giảm thì động năng của vật m sẽ tăng.3. – Điều nào sau đây sai. A. Môi trường khí chỉ truyền được sóng dọc. B. Với một lò xo xoắn dài căng thẳng ta chỉ có thể thực hiện được sóng dọc. C. Sóng cơ không truyền được trong chân không. D. Môi trường rắn đàn hồi truyền được cả sóng ngang và sóng dọc. d4. – Hai nguồn sóng cùng pha cách nhau một khoảng d, hai nguồn phát ra cùng một bước sóng như hình vẽ. Hỏi độ biến thiên d = d1 – d2 bằng bao nhiêu để tại điểm P hai sóng ngược pha nhau ? Chọn d đáp án đúng nhất. C. x d x B. A. 2 D. d1 d2 25. – Điều nào sau đây sai khi nói về dòng điện xoay chiều : A. Gây ra từ trường biến thiên. B. Dùng để mạ điện, đúc điện. C. Giá trị đo của ampe kế xoay chiều chỉ cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. D. Có cường độ tức thời biến đổi theo thời gian bằng hàm số cosin . 6. – L, C và R là các đại lượng vật lý độ tự cảm, điện dung và điện trở thuần. Tổ hợp nào sau đây cùng đơn vị với tần số : A. B. 1 RL RC C D. C C. LC L R7. – Chọn câu phát biểu đúng . Khi đặt hiệu điện thế tức thời u = Uosin2 ft vào hai đầu một ống dây có điện trở thuần không đáng kể, có hệ số tự cảm L thì : A. cường độ dòng điện xoay chiều i qua ống dây cùng pha so với u B. cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch : I = U0/2Lf C. công suất toả nhiệt bằng không D. tổng trở của mạch Z = L0 với 0 là tần số riêng của mạch điện8. – Chọn câu đúng trong các câu sau : A. Năng lượng của mạch dao động không đổi và bằng Q02/C. B. Năng lượng điện trường ở tụ điện và năng lượng từ trường ở cuộn cảm không đổi. C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số 1 f 2 LC D. Năng lượng của mạch dao động gồm nă ng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.9. – Chọn câu trả lời sai . A. Dao động điện còn gọi là dòng điện cao tần. B. Dao động điện còn gọi là dòng điện xoay chiều có tần số lớn. C. Dao động điện có thể sinh ra bởi mạch dao động L, C. D. Vận tốc dao động điện trong dây dẫn bằng vận tốc chuyển động của các điện từ tự do trong dây dẫn đó.10. – Đối với âm thanh, tần số quyết định cao độ. Đối với ánh sáng, tần số quyết định A. bước sóng B. vận tốc C. màu sắc D. dạng phân cực11. – Nhận xét nào sau đây về ánh sáng đơn sắc là đúng nhất ? A. Có màu và bước sóng nhất định. Khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc. B. Có một màu nhất định và một bước sóng không xác định,khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc. C. Có một màu và bước sóng không xác định, khi đi qua lăng kính không bị tán sắc. D. Có một màu và một bước sóng xác định, khi đi qua lăng kính không bị tán sắc.12. – Chọn câu phát biểu đúng. A. Đối với mỗi kim loại dùng làm catốt, ánh sáng kích thích phải có tần số lớn hơn tần số fo thì hiện tượng quang điện mới xảy ra. B. Electrôn quang điện có động năng ban đầu cực đại khi năng lượng mà electrôn thu được là lớn nhất. C. Người ta không thấy có êlectrôn bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu một chùm sáng đơn sắc vào nó. Đó là vì chùm sáng có cường độ quá nhỏ. D. Hiệu điện thế hãm Uh có độ lớn phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích.13. – Tính chất nào sau đây nói về lực hạt nhân là chính xác ? A. Đó là một lực hút Lực tương tác mạnh. phụ B. C. Không thuộc vào điện tích. D. Chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước rất nhỏ 10– 15m.1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu luyện thi đại học môn vật lí đề cương ôn thi đại học môn vật lí cấu trúc đề thi đại học môn vật lí bài tập vật lí đề thi thử đại học vật líGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết lập thang đo đánh giá kĩ năng dạy bài tập của sinh viên cuối khóa ngành cử nhân sư phạm vật lí
7 trang 69 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 36 0 0 -
Phương pháp ôn luyện thi THPT Quốc gia theo chuyên đề môn Vật lí: Phần 2
160 trang 26 0 0 -
Tập 1 Vật lí - Bài tập lí thuyết
303 trang 24 0 0 -
Bài tập thấu kính (Lý thuyết + Bài tập)
23 trang 22 0 0 -
Bài tập Chủ đề 2: Các lực cơ học
12 trang 21 0 0 -
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 4 MÔN: VẬT LÍ
5 trang 21 0 0 -
2 trang 20 0 0
-
Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2010 môn: Vật lí - Mã đề thi 586
5 trang 20 0 0 -
Sử dụng bài tập thí nghiệm trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông
8 trang 20 0 0