Danh mục

ĐỀ THI THỬ VÀ ĐÁP ÁN HÓA ÔN THI CD&DH 2011_2

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 138.26 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

ĐỀ THI THỬ VÀ ĐÁP ÁN HÓA ÔN THI CD&DH 2011Câu 32. Khi cho 1,2 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, thấy có 7,56 gam HNO3 tham gia phản ứng, thu được Mg(NO3)2, H2O và sản phẩm khử X chỉ chứa một chất khí duy nhất. X là :A. NO2B. NOC. N2D. N2OCâu 33. Để tách hai chất trong một hỗn hợp, người ta cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó chưng cất tách được chất thứ nhất. Chất rắn còn lại cho tác dụng với dung dịch H2SO4 rồi tiếp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ VÀ ĐÁP ÁN HÓA ÔN THI CD&DH 2011_2 ĐỀ THI THỬ VÀ ĐÁP ÁN HÓA ÔN THI CD&DH 2011Câu 32. Khi cho 1,2 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, thấy có 7,56 gam HNO3 tham gia phản ứng, thu được Mg(NO3)2, H2O và sản phẩm khử X chỉ chứa một chất khí duy nhất. X là : A. NO2 B. NO C. N2 D. N2OCâu 33. Để tách hai chất trong một hỗn hợp, người ta cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó chưng cất tách được chất thứ nhất. Chất rắn còn lại cho tác dụng với dung dịch H2SO4 rồi tiếp tục chưng cất, tách được chất thứ hai. Hai chất ban đầu có thể là : A. HCHO và CH3COOCH3. B. HCOOH và CH3COOH. C. CH3COOH và C2H5OH. D. CH3COOH và CH3COOC2H5.Câu 34. Cho a gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 2M (dư) ở nhiệt độ thường. Yếu tố nào sau đây không làm biến đổi vận tốc phản ứng ? A. Thay a gam kẽm hạt bằng a gam kẽm bột. B. Thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 1M. C. Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn (khoảng 50 oC). D. Dùng thể tích dung dịch H2SO4 2M gấp đôi thể tích ban đầu.Câu 35. Trong 1 cốc nước có chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol HCO3–, 0,02 mol Cl–. Nước trong cốc : A. chỉ có tính cứng tạm thời. B. chỉ có tính cứng vĩnh cửu. C.vừa có tính cứng tạm thời, vừa có tính cứng vĩnh cửu. D. không có tính cứng tạm thời lẫn vĩnh cửu.Câu 36. Cho 0,03 mol Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được V mL (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tính V. A. 224 mL B. 448 mL C. 672 mL D. 2016 mLCâu 37. Chỉ số axit là số miligam KOH cần dùng để trung hòa các axit béo tự do có trong 1 gam chất béo. Tính chỉ số axit của một chất béo biết để trung hòa 14 gam chất béo đó cần 15 mL dung dịch NaOH 0,1 M. A. 5,6 B. 6 C. 7 D. 14Câu 38. Thêm KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol H2SO4 và 0,01 mol Al2(SO4)3. Kết tủa thu được là lớn nhất và nhỏ nhất ứng với số mol KOH lần lượt bằng : A. 0,02 mol và  0,04 mol. B. 0,02 mol và  0,05 mol. C. 0,03 mol và  0,08 mol. D. 0,08 mol và  0,10 mol.Câu 39. Để nhận biết một anion X– người ta cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch mẫu thử, thấy xuất hiện kết tủa, lấy kết tủa cho vào dung dịch NH3 thấy kết tủa tan. Vậy X– là : F –. B. Cl–. C. Br–. D. I–. A.Câu 40. Để điều chế thuốc diệt nấm là dung dịch CuSO4 5%, người ta thực hiện sơ đồ điều chế sau : CuS  CuO  CuSO4. Nếu hiệu suất quá trình điều chế là 80% thì khối lượng dung dịch CuSO4 thu được từ 1 kg nguyên liệu có chứa 80% CuS là : A. 21,33 kg. B. 0,0532 kg. C. 33,25 kg. D. 7,68 kg.II. PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: phần A hoặc phần B).A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50).Câu 41. ứng với công thức phân tử C4H10O2 có bao nhiêu đồng phân có thể hòa tan Cu(OH)2 ngay ở nhiệt độ thường ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 42. Nhóm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là : A. glucozơ, axit fomic, anđehit oxalic, mantozơ. B. glucozơ, axit axetic, anđehit oxalic, mantozơ. C. fructozơ, axit fomic, anđehit oxalic, saccarozơ. D. fructozơ, axit fomic, fomanđehit, etilenglicol (etylen glicol).Câu 43. Hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken. Đốt cháy hỗn hợp A thu được a mol CO2 và b mol H2O. Tỉ lệ T = b/a có giá trị trong khoảng : A. 0 < T < 1,5 B. 1 < T < 2 C. 1 < T  2,5 D. 1/2 < T < 1Câu 44. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Trong các hợp chất, Pb thường có số oxi hóa là +2, +4. B. Pb là kim loại nặng và có nhiệt độ nóng chảy thấp (khoảng 330OC). C. Pb là kim loại có tính khử yếu vì có thế điện cực chuẩn =  0,13 V. D. Do có nhiều mức oxi hóa nên Pb được xếp vào loại kim loại chuyển tiếp.Câu 45. Khi nhúng một lá Zn vào dung dịch muối Co2+ nhận thấy có một lớp kim loại Co phủ ngoài lá Zn. Khi nhúng lá Pb vào dung dịch muối trên, không nhận thấy hiện tượng nào xảy ra. Kết luận nào sau đây là đúng đối với 3 cặp oxi hóa  khử Co2+/Co, Zn2+/Zn, Pb2+/Pb ? A. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong nhóm là Co. B. Kim loại có tính khử yếu nhất trong nhóm là Zn. C. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất là Pb2+. D. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất là Co2+.Câu 46. Phản ứng nào sau đây tạo CH3COCH3 ? A. CH3CH2CH2OH + O2 (xúc tác Cu, tOC) B. CH3-CHClCH2Cl + NaOH (tOC) C. (CH3COO)2Ca (tOC) D. CH3-CHOH-CH3 (H2SO4 đậm đặc, tO > 170OC)Câu 47. Este X có công thức phân tử C5H8O2. Khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y có chứa chất tham gia được phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo nào sau đây có thể là công thức cấu tạo của X ? A. CH2=CHCOOCH2CH3 B. CH3COOCH2CH=CH2 C. CH3CH=CHCH2COOH D. CH3COOCH=CHCH3Câu 48. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ? A, CuO + dung dịch KHSO4. B. CuO + NH3 (tOC) C. CuO + CO (tOC). D. CuO + dung dịch AgNO3Câu 49. Để nhận biết một cation M+ người ta cho dung dịch NaOH vào dung dịch mẫu thử, thấy xuất hiện kết tủa có màu, lấy kết tủa cho vào dung dịch NH3 thấy kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh lam. Vậy M+ là : A. Mg2+. B. Cu2+. C. Fe3+. D. Al3+.Câu 50. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp đồng kim loại và đồng (II) oxit vào trong dd HNO3 đậm đặc, giải phóng 0,224 lít khí 00C và áp suất 2 atm. Nếu lấy 7,2 gam hỗ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: