Đề xuất nội dung dạy học địa lí địa phương trong các trường trung học cơ sở tỉnh Thái Bình trong chương trình giáo dục phổ thông mới
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.54 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu, đề xuất nội dung giáo dục địa phương áp dụng giảng dạy tại các trường trung học cơ sở ở tỉnh Thái Bình trong những năm học tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất nội dung dạy học địa lí địa phương trong các trường trung học cơ sở tỉnh Thái Bình trong chương trình giáo dục phổ thông mớiVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 2-7 ĐỀ XUẤT NỘI DUNG DẠY HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH THÁI BÌNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI Nguyễn Thị Nhường - Bùi Văn Năm Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình Ngày nhận bài: 12/6/2019; ngày chỉnh sửa: 10/7/2019; ngày duyệt đăng: 20/7/2019. Abstract: On December 26th, 2018, Ministry of Education and Training issued the new general education curriculum, accompanied by detailed curriculums of subjects that will be implemented after the 2019 school year. In this curriculum, Ministry of Education and Training emphasized that Local education is a compulsory content that will be taught in school levels, including secondary school. Therefore, local education content should be selected appropriately, compatible with the distribution time of the subject. To meet that requirement, based on local practices, the article presents the research results and suggests local education content, which can be applied to teach at secondary schools in Thai Binh province in the coming school years. Keywords: New general education curriculum, History and Geography subject, local geography, secondary school, Thai Binh province.1. Mở đầu Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu, đề xuất nội Nhằm đáp ứng mục tiêu đổi mới, Chương trình giáo dung dạy học Địa lí địa phương trong các trường THCSdục phổ thông mới (CTGDPTM) sẽ được thực hiện sau tại tỉnh Thái Bình theo CTGDPTM.năm 2019 với lịch trình: áp dụng trong năm học 2020- 2. Nội dung nghiên cứu2021 đối với lớp 1; năm học 2021-2022 đối với lớp 2 và Trong quá trình nghiên cứu, xây dựng chương trìnhlớp 6; năm học 2022-2023 đối với lớp 3, lớp 7; năm học và nội dung giáo dục địa phương phù hợp với từng khối2023-2024 đối với lớp 4, lớp 8; năm 2024-2025 đối với lớp thuộc cấp học THCS trong CTGDPTM tại tỉnh Tháilớp 5, lớp 9, có quy định: mỗi lớp ở cấp trung học cơ sở Bình, chúng tôi đã kết hợp nhiều phương pháp nghiên(THCS) và trung học phổ thông (THPT) đều có 35 tiết cứu như: - Nghiên cứu lí thuyết (nghiên cứu cơ sở lí luậnhọc bắt buộc về nội dung giáo dục địa phương. Mặc dù qua các tài liệu về giáo dục học, giáo dục địa phương;các tri thức về địa phương trong CTGDPTM sẽ được nghiên cứu các văn bản pháp lí về giáo dục như Luậtlồng ghép, tích hợp giảng dạy trong nhiều môn học ở cấp Giáo dục, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể; cácTHCS như: Ngữ văn, Giáo dục công dân, Công nghệ, tài liệu đã có về tỉnh Thái Bình...); - Nghiên cứu thực tiễnÂm nhạc, Mĩ thuật..., song chủ yếu là trong bộ môn Lịch (nghiên cứu thực địa tự nhiên, KT-XH địa phương; hệsử và Địa lí. Thông qua môn học này, học sinh (HS) sẽ thống mạng lưới và hiện trạng giáo dục địa phương làmđược cung cấp các tri thức về tự nhiên, KT-XH, môi cơ sở lựa chọn nội dung tri thức; thống kê toán học cáctrường của địa phương từ cấp xã đến cấp tỉnh phù hợp dữ liệu địa phương, phân tích bản đồ, biểu đồ liên quanvới nội dung ở các khối lớp. đến đối tượng nghiên cứu); - Phương pháp chuyên gia Nội dung giáo dục địa phương bao gồm nhiều lĩnh (xin ý của các chuyên gia có kinh nghiệm và am hiểuvực về tự nhiên, môi trường, văn hóa, lịch sử, các chủ trong lĩnh vực nghiên cứu giúp cho quá trình xây dựngtrương, chính sách phát triển KT-XH của địa phương. khung chương trình giáo dục Địa lí địa phương logic,Tại Thái Bình, các nội dung này chưa có tổ chức và cá khoa học và mang tính xác thực với thực tiễn của địanhân nào biên soạn một cách hệ thống, đầy đủ, có tính phương hơn). Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã thucập nhật nhằm phục vụ cho công tác giáo dục những kiến được những kết quả như sau:thức về địa phương cho các trường THCS nói riêng, các 2.1. Xây dựng khung chương trình giáo dục địatrường thuộc bậc học phổ thông nói chung. Vì vậy, nhất phương trong các trường trung học cơ sở tại tỉnhthiết cần có chương trình và nội dung giáo dục địa Thái Bìnhphương phù hợp với từng khối lớp thuộc cấp THCS trong 2.1.1. Vị trí của giáo dục địa phương trong chương trìnhCTGDPTM. giáo dục phổ thông mới cấp trung học cơ sở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất nội dung dạy học địa lí địa phương trong các trường trung học cơ sở tỉnh Thái Bình trong chương trình giáo dục phổ thông mớiVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 2-7 ĐỀ XUẤT NỘI DUNG DẠY HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH THÁI BÌNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI Nguyễn Thị Nhường - Bùi Văn Năm Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình Ngày nhận bài: 12/6/2019; ngày chỉnh sửa: 10/7/2019; ngày duyệt đăng: 20/7/2019. Abstract: On December 26th, 2018, Ministry of Education and Training issued the new general education curriculum, accompanied by detailed curriculums of subjects that will be implemented after the 2019 school year. In this curriculum, Ministry of Education and Training emphasized that Local education is a compulsory content that will be taught in school levels, including secondary school. Therefore, local education content should be selected appropriately, compatible with the distribution time of the subject. To meet that requirement, based on local practices, the article presents the research results and suggests local education content, which can be applied to teach at secondary schools in Thai Binh province in the coming school years. Keywords: New general education curriculum, History and Geography subject, local geography, secondary school, Thai Binh province.1. Mở đầu Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu, đề xuất nội Nhằm đáp ứng mục tiêu đổi mới, Chương trình giáo dung dạy học Địa lí địa phương trong các trường THCSdục phổ thông mới (CTGDPTM) sẽ được thực hiện sau tại tỉnh Thái Bình theo CTGDPTM.năm 2019 với lịch trình: áp dụng trong năm học 2020- 2. Nội dung nghiên cứu2021 đối với lớp 1; năm học 2021-2022 đối với lớp 2 và Trong quá trình nghiên cứu, xây dựng chương trìnhlớp 6; năm học 2022-2023 đối với lớp 3, lớp 7; năm học và nội dung giáo dục địa phương phù hợp với từng khối2023-2024 đối với lớp 4, lớp 8; năm 2024-2025 đối với lớp thuộc cấp học THCS trong CTGDPTM tại tỉnh Tháilớp 5, lớp 9, có quy định: mỗi lớp ở cấp trung học cơ sở Bình, chúng tôi đã kết hợp nhiều phương pháp nghiên(THCS) và trung học phổ thông (THPT) đều có 35 tiết cứu như: - Nghiên cứu lí thuyết (nghiên cứu cơ sở lí luậnhọc bắt buộc về nội dung giáo dục địa phương. Mặc dù qua các tài liệu về giáo dục học, giáo dục địa phương;các tri thức về địa phương trong CTGDPTM sẽ được nghiên cứu các văn bản pháp lí về giáo dục như Luậtlồng ghép, tích hợp giảng dạy trong nhiều môn học ở cấp Giáo dục, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể; cácTHCS như: Ngữ văn, Giáo dục công dân, Công nghệ, tài liệu đã có về tỉnh Thái Bình...); - Nghiên cứu thực tiễnÂm nhạc, Mĩ thuật..., song chủ yếu là trong bộ môn Lịch (nghiên cứu thực địa tự nhiên, KT-XH địa phương; hệsử và Địa lí. Thông qua môn học này, học sinh (HS) sẽ thống mạng lưới và hiện trạng giáo dục địa phương làmđược cung cấp các tri thức về tự nhiên, KT-XH, môi cơ sở lựa chọn nội dung tri thức; thống kê toán học cáctrường của địa phương từ cấp xã đến cấp tỉnh phù hợp dữ liệu địa phương, phân tích bản đồ, biểu đồ liên quanvới nội dung ở các khối lớp. đến đối tượng nghiên cứu); - Phương pháp chuyên gia Nội dung giáo dục địa phương bao gồm nhiều lĩnh (xin ý của các chuyên gia có kinh nghiệm và am hiểuvực về tự nhiên, môi trường, văn hóa, lịch sử, các chủ trong lĩnh vực nghiên cứu giúp cho quá trình xây dựngtrương, chính sách phát triển KT-XH của địa phương. khung chương trình giáo dục Địa lí địa phương logic,Tại Thái Bình, các nội dung này chưa có tổ chức và cá khoa học và mang tính xác thực với thực tiễn của địanhân nào biên soạn một cách hệ thống, đầy đủ, có tính phương hơn). Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã thucập nhật nhằm phục vụ cho công tác giáo dục những kiến được những kết quả như sau:thức về địa phương cho các trường THCS nói riêng, các 2.1. Xây dựng khung chương trình giáo dục địatrường thuộc bậc học phổ thông nói chung. Vì vậy, nhất phương trong các trường trung học cơ sở tại tỉnhthiết cần có chương trình và nội dung giáo dục địa Thái Bìnhphương phù hợp với từng khối lớp thuộc cấp THCS trong 2.1.1. Vị trí của giáo dục địa phương trong chương trìnhCTGDPTM. giáo dục phổ thông mới cấp trung học cơ sở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông mới Lịch sử và Địa lí Địa lí địa phương Vị trí của giáo dục địa phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 326 0 0
-
7 trang 277 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 237 4 0 -
5 trang 212 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 193 0 0 -
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 186 0 0 -
7 trang 172 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 170 0 0 -
284 trang 147 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 139 0 0 -
7 trang 129 0 0
-
5 trang 121 0 0
-
6 trang 98 0 0
-
6 trang 91 0 0
-
Thực trạng năng lực tiếng Anh của sinh viên không chuyên ngữ trường Đại học Vinh
5 trang 84 0 0 -
6 trang 79 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0 -
5 trang 76 0 0
-
Một số biện pháp dạy học nói và nghe văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 10
4 trang 65 0 0 -
4 trang 63 0 0