Dehydroemetin
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.03 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên chung quốc tế: Dehydroemetine. Mã ATC: Chưa có Loại thuốc: Thuốc diệt vi sinh vật đơn bào Dạng thuốc và hàm lượng Dùng dạng muối dehydroemetin hydroclorid. Cứ 100 mg dạng muối tương đương với 87 mg dạng base Ống tiêm 30 mg/1 ml, 60 mg/2 ml (3%), 20 mg/2 ml (1%) Dược lý và cơ chế tác dụng Dehydroemetin là dẫn chất tổng hợp của emetin và có tác dụng dược lý tương tự, nhưng ít độc hơn. Dehydroemetin có hoạt tính trên amíp (Entamoeba histolytica) ở mô và ít có tác dụng trên amíp ở ruột....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dehydroemetin DehydroemetinTên chung quốc tế: Dehydroemetine.Mã ATC: Chưa cóLoại thuốc: Thuốc diệt vi sinh vật đơn bàoDạng thuốc và hàm lượngDùng dạng muối dehydroemetin hydroclorid. Cứ 100 mg dạng muối t ươngđương với 87 mg dạng baseỐng tiêm 30 mg/1 ml, 60 mg/2 ml (3%), 20 mg/2 ml (1%)Dược lý và cơ chế tác dụngDehydroemetin là dẫn chất tổng hợp của emetin và có tác dụng dược lýtương tự, nhưng ít độc hơn. Dehydroemetin có hoạt tính trên amíp(Entamoeba histolytica) ở mô và ít có tác dụng trên amíp ở ruột. Thuốc cótác dụng diệt amíp trực tiếp do cản trở sự chuyển dịch phân tử RNA thôngtin dọc theo ribosom, nên ức chế sự tổng hợp protein. Dehydroemetin trướcđây được dùng chủ yếu để điều trị lỵ amíp nặng hoặc áp xe gan, nhưng hiệnnay ít dùng; chỉ dùng khi các thuốc khác không có hiệu quả hoặc gây cácphản ứng có hại nặngDược động họcDehydroemetin phải tiêm bắp sâu, vì uống gây kích ứng mạnh, còn tiêm tĩnhmạch rất nguy hiểm do độc tính trên timSau khi tiêm bắp, thuốc phân bố rộng rãi vào các mô, đặc biệt là gan và phổiDehydroemetin thải qua nước tiểu nhanh hơn emetin, nên ít tích lũy hơn vàdo đó ít độc hơn emetin. Nửa đời trong huyết tương là 2 ngày, còn củaemetin là 5 ngàyChỉ địnhBệnh lỵ nặng do amíp hoặc áp xe gan do amíp. Dehydroemetin thường đượcdùng với cloroquin; hoặc dùng để thay thế metronidazol tiêm (hoặc các dẫnchất 5 - nitroimidazol khác) khi người bệnh không uống thuốc đượcChỉ nên dùng thuốc khi không có các thuốc khác an toàn hơn, hoặc chúng bịchống chỉ địnhChống chỉ địnhNgười mang thai (xin đọc thêm phần Thời kỳ mang thai)Thận trọngChỉ nên coi dehydroemetin là thuốc được lựa chọn cuối cùng, nếu ngườibệnh đang có bệnh tim, thận, bệnh thần kinh cơ hoặc thể trạng chung quáyếuDùng dehydroemetin luôn luôn phải có thầy thuốc theo dõi. Phải ngừngluyện tập căng thẳng trong 4 - 5 tuần sau khi điều trịThời kỳ mang thaiDehydroemetin độc với thai. Tuy nhiên, bệnh lỵ do amíp có thể tiến triểntrầm trọng và đột ngột vào cuối thai kỳ; trong trường hợp này dùngdehydroemetin có thể cứu sống được người mẹThời kỳ cho con búCho đến nay vẫn chưa biết thuốc tiết vào sữa mẹ đến mức nàoTác dụng không mong muốn (ADR)Các tác dụng không mong muốn của thuốc cũng tương tự như khi dùngemetin nhưng nhẹ và ít gặp hơn.Các phản ứng tại chỗ: Các chỗ tiêm thường đau, dễ tạo thành áp xe. Bankiểu eczema tại chỗ có thể do vô ý tiêm vào dưới da. Hiếm khi gặp ban daxuất huyết và mày đayTác dụng trên thần kinh cơ: Thường gặp mệt mỏi và đau cơ, đặc biệt là ở cácchi và cổ. Cũng có thể xảy ra khó thở do hậu quả yếu toàn thân. Các triệuchứng này phụ thuộc vào liều và thường là dấu hiệu báo trước cơn độc trêntimTác dụng trên tim: Hạ huyết áp, đau vùng trước tim, nhịp tim nhanh và loạnnhịp tim là những biểu hiện thường gặp nhất khi bị tổn thương tim. Nhữngthay đổi điện tâm đồ, đặc biệt là sóng T dẹt hoặc đảo ngược, và kéo dàikhoảng Q - T là những biểu hiện sớm nhiễm độc timTác dụng trên hệ tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, đau bụngDehydroemetin có thể làm tăng hoạt động các enzym trong gan mà khônglàm tổn hại nặng trên ganHướng dẫn cách xử trí ADRCần theo dõi cẩn thận nhịp tim và huyết áp. Phải ngừng điều trị ngay, nếuthấy nhịp tim nhanh, hạ huyết áp quá nhiều hoặc điện tâm đồ có biến đổi lớnYếu mệt và đau cơ thường xảy ra trước khi dẫn đến các hậu quả độc nghiêmtrọng. Vì vậy, khi thấy các biểu hiện này, cần phải giảm liềuKhông nên dùng dehydroemetin sớm hơn 1,5 - 2 tháng sau khi điều trị bằngemetin, vì dễ gây độc trên timLiều lượng và cách dùngNgười lớn 1 mg/kg/ngày, nhưng tối đa không quá 60 mg/ngày, liền trong 4 -6 ngày. Liều cần giảm 50% ở người cao tuổi và người bệnh nặngTrẻ em: 1 mg/kg/ngày. Không dùng quá 5 ngàyCần tiêm thuốc sâu vào bắp thịt. Không tiêm tĩnh mạch vì dễ gây độc chotim. Nếu cần điều trị đợt thứ hai, phải ngừng thuốc ít nhất 6 tuần. Trong điềutrị lỵ do amíp, dùng thêm tetracyclin để giảm nguy cơ bội nhiễm. Khi điềutrị áp xe gan do amíp, phải uống thêm cloroquin đồng thời hoặc ngay sau đó.Mọi người bệnh sau đó nên uống thêm dicloxanid để loại bỏ amíp có ở kếttràngTương tác thuốcTác dụng độc trên tim tăng lên, nếu dùng phối hợp với các thuốc có thể gâyloạn nhịp timÐộ ổn định và bảo quảnBảo quản ở nhiệt độ phòng. Tránh ánh sáng và nóngThông tin quy chếDehydroemetin có trong danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam ban hành lầnthứ tư năm 1999.Thuốc độc bảng BThành phẩm giảm độc: Thuốc viên có hàm lượng tối đa là 10 mg ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dehydroemetin DehydroemetinTên chung quốc tế: Dehydroemetine.Mã ATC: Chưa cóLoại thuốc: Thuốc diệt vi sinh vật đơn bàoDạng thuốc và hàm lượngDùng dạng muối dehydroemetin hydroclorid. Cứ 100 mg dạng muối t ươngđương với 87 mg dạng baseỐng tiêm 30 mg/1 ml, 60 mg/2 ml (3%), 20 mg/2 ml (1%)Dược lý và cơ chế tác dụngDehydroemetin là dẫn chất tổng hợp của emetin và có tác dụng dược lýtương tự, nhưng ít độc hơn. Dehydroemetin có hoạt tính trên amíp(Entamoeba histolytica) ở mô và ít có tác dụng trên amíp ở ruột. Thuốc cótác dụng diệt amíp trực tiếp do cản trở sự chuyển dịch phân tử RNA thôngtin dọc theo ribosom, nên ức chế sự tổng hợp protein. Dehydroemetin trướcđây được dùng chủ yếu để điều trị lỵ amíp nặng hoặc áp xe gan, nhưng hiệnnay ít dùng; chỉ dùng khi các thuốc khác không có hiệu quả hoặc gây cácphản ứng có hại nặngDược động họcDehydroemetin phải tiêm bắp sâu, vì uống gây kích ứng mạnh, còn tiêm tĩnhmạch rất nguy hiểm do độc tính trên timSau khi tiêm bắp, thuốc phân bố rộng rãi vào các mô, đặc biệt là gan và phổiDehydroemetin thải qua nước tiểu nhanh hơn emetin, nên ít tích lũy hơn vàdo đó ít độc hơn emetin. Nửa đời trong huyết tương là 2 ngày, còn củaemetin là 5 ngàyChỉ địnhBệnh lỵ nặng do amíp hoặc áp xe gan do amíp. Dehydroemetin thường đượcdùng với cloroquin; hoặc dùng để thay thế metronidazol tiêm (hoặc các dẫnchất 5 - nitroimidazol khác) khi người bệnh không uống thuốc đượcChỉ nên dùng thuốc khi không có các thuốc khác an toàn hơn, hoặc chúng bịchống chỉ địnhChống chỉ địnhNgười mang thai (xin đọc thêm phần Thời kỳ mang thai)Thận trọngChỉ nên coi dehydroemetin là thuốc được lựa chọn cuối cùng, nếu ngườibệnh đang có bệnh tim, thận, bệnh thần kinh cơ hoặc thể trạng chung quáyếuDùng dehydroemetin luôn luôn phải có thầy thuốc theo dõi. Phải ngừngluyện tập căng thẳng trong 4 - 5 tuần sau khi điều trịThời kỳ mang thaiDehydroemetin độc với thai. Tuy nhiên, bệnh lỵ do amíp có thể tiến triểntrầm trọng và đột ngột vào cuối thai kỳ; trong trường hợp này dùngdehydroemetin có thể cứu sống được người mẹThời kỳ cho con búCho đến nay vẫn chưa biết thuốc tiết vào sữa mẹ đến mức nàoTác dụng không mong muốn (ADR)Các tác dụng không mong muốn của thuốc cũng tương tự như khi dùngemetin nhưng nhẹ và ít gặp hơn.Các phản ứng tại chỗ: Các chỗ tiêm thường đau, dễ tạo thành áp xe. Bankiểu eczema tại chỗ có thể do vô ý tiêm vào dưới da. Hiếm khi gặp ban daxuất huyết và mày đayTác dụng trên thần kinh cơ: Thường gặp mệt mỏi và đau cơ, đặc biệt là ở cácchi và cổ. Cũng có thể xảy ra khó thở do hậu quả yếu toàn thân. Các triệuchứng này phụ thuộc vào liều và thường là dấu hiệu báo trước cơn độc trêntimTác dụng trên tim: Hạ huyết áp, đau vùng trước tim, nhịp tim nhanh và loạnnhịp tim là những biểu hiện thường gặp nhất khi bị tổn thương tim. Nhữngthay đổi điện tâm đồ, đặc biệt là sóng T dẹt hoặc đảo ngược, và kéo dàikhoảng Q - T là những biểu hiện sớm nhiễm độc timTác dụng trên hệ tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, đau bụngDehydroemetin có thể làm tăng hoạt động các enzym trong gan mà khônglàm tổn hại nặng trên ganHướng dẫn cách xử trí ADRCần theo dõi cẩn thận nhịp tim và huyết áp. Phải ngừng điều trị ngay, nếuthấy nhịp tim nhanh, hạ huyết áp quá nhiều hoặc điện tâm đồ có biến đổi lớnYếu mệt và đau cơ thường xảy ra trước khi dẫn đến các hậu quả độc nghiêmtrọng. Vì vậy, khi thấy các biểu hiện này, cần phải giảm liềuKhông nên dùng dehydroemetin sớm hơn 1,5 - 2 tháng sau khi điều trị bằngemetin, vì dễ gây độc trên timLiều lượng và cách dùngNgười lớn 1 mg/kg/ngày, nhưng tối đa không quá 60 mg/ngày, liền trong 4 -6 ngày. Liều cần giảm 50% ở người cao tuổi và người bệnh nặngTrẻ em: 1 mg/kg/ngày. Không dùng quá 5 ngàyCần tiêm thuốc sâu vào bắp thịt. Không tiêm tĩnh mạch vì dễ gây độc chotim. Nếu cần điều trị đợt thứ hai, phải ngừng thuốc ít nhất 6 tuần. Trong điềutrị lỵ do amíp, dùng thêm tetracyclin để giảm nguy cơ bội nhiễm. Khi điềutrị áp xe gan do amíp, phải uống thêm cloroquin đồng thời hoặc ngay sau đó.Mọi người bệnh sau đó nên uống thêm dicloxanid để loại bỏ amíp có ở kếttràngTương tác thuốcTác dụng độc trên tim tăng lên, nếu dùng phối hợp với các thuốc có thể gâyloạn nhịp timÐộ ổn định và bảo quảnBảo quản ở nhiệt độ phòng. Tránh ánh sáng và nóngThông tin quy chếDehydroemetin có trong danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam ban hành lầnthứ tư năm 1999.Thuốc độc bảng BThành phẩm giảm độc: Thuốc viên có hàm lượng tối đa là 10 mg ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dược học thuốc y học tài liệu về thuốc hoạt tính y dược các loại thuốc thông thườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
7 trang 39 0 0
-
5 trang 32 0 0
-
5 trang 30 0 0
-
5 trang 29 0 0
-
XÁC ĐỊNH HOẠT LỰC THUỐC KHÁNG SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỬ VI SINH VẬT
21 trang 24 0 0 -
Những thắc mắc thường gặp về thuốc và sức khỏe – Kỳ 5
6 trang 23 0 0 -
Section V - Drugs Affecting Renal and Cardiovascular Function
281 trang 22 0 0 -
Khảo sát cấu trúc các hợp chất tự nhiên
259 trang 22 0 0 -
Y học cổ truyền kinh điển - sách Linh Khu: THIÊN 17: MẠCH ĐỘ
4 trang 22 0 0 -
THUỐC TIÊM MORPHIN HYDROCLORID
4 trang 21 0 0 -
123 trang 21 0 0
-
5 trang 21 0 0
-
CÔNG NGHỆ LÊN MEN KHÁNG SINH PENICILLIN – PHẦN 2
19 trang 21 0 0 -
Nhức đầu - dùng thuốc thế nào?
5 trang 21 0 0 -
6 trang 21 0 0
-
68 trang 21 0 0
-
4 trang 20 0 0
-
25 trang 20 0 0
-
6 trang 20 0 0