Địa hình với sự phát triển kinh tế - xã hội
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.92 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết địa hình với sự phát triển kinh tế - xã hội, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa hình với sự phát triển kinh tế - xã hội Địa hình với sự phát triển kinh tế - xã hội1. Đặc điểm chung:Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất đai, làm cho thiên nhiên VN cóđặc điểm chung là thiên nhiên của đất nước nhiều đồi núi. Đồi núi thấpchiếm ưu thế với > 60% diện tích cả nước, núi cao > 2000m chỉ chiếm1,0%. Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích, tạo thành một dải hẹp ở Trung Bộvà mở rộng ở Bắc Bộ và Nam Bộ.Hướng tây bắc-đông nam là hướng nghiêng chung của địa hình, đồngthời là hướng chính của các dãy núi vùng Tây Bắc, Bắc Trường Sơn vàcác hệ thống sông lớn. Hướng vòng cung là hướng của các dãy núi, cácsông ở vùng Đông Bắc và hướng của địa hình Nam Trường Sơn2.Tính đa dạng của địa hình.a. Khu vực đồi núi. Địa hình núi chia thành 4 vùng:- Vùng núi Đông Bắc: nằm ở tả ngạn sông Hồng với 4 cánh cung lớn,đầu chụm ở Tam Đảo và mở ra về phía bắc và phía đông (cánh cungsông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều), núi thấp chiếm phần lớndiện tích. Theo hướng các dãy núi là hướng vòng cung của các dòngchảy sông Cầu, Thương, Lục Nam (thuộc hệ thống sông Thái Bình). Địahình vùng Đông Bắc cũng có hướng nghiêng chung là tây bắc-đôngnam. Những đỉnh núi cao trên 2000m nằm ở thượng nguồn sông Chảy.Giáp biên giới Việt-Trung (Hà Giang, Cao Bằng) là các khối núi đá vôiđộ cao trên 1000m. Trung tâm là vùng đồi núi thấp 500-600m.- Vùng núi Tây Bắc: nằm giữa sông Hông và sông Cả, có địa hình caonhất nước ta với 3 dãy núi lớn hướng tây bắc-đông nam. Phía đông làdãy Hoàng Liên Sơn: giới hạn từ biên giới Việt-Trung (thuộc tỉnh LàoCai) tới khủyu sông Đà, có đỉnh phanxipăng (3143m) cao nhất nước ta;phía tây là địa hình trung bình của dãy sông Mã chạy dọc biên giới Việt-Lào từ Khoan La San đến sông Cả; ở giữa thấp hơn là các dãy núi xenkẽ các cao - sơn nguyên đá vôi từ Phong Thổ (Lai Châu) đến Mộc Châu(Sơn La), tiếp nối là những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình - Thanh Hóa.Kẹp giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng (sông Đà, sôngMã, sông Chu)- Vùng núi Trường Sơn Bắc (thuộc Bắc Trung Bộ) giới hạn từ phía namsông Cả tới dãy Bạch Mã, gồm các dãy núi song song và so le theohướng tây bắc-đông nam. Địa hình Bắc Trường Sơn thấp và hẹp ngang,chỉ nâng cao ở 2 đầu: phía bắc là vùng núi Tây Nghệ An và phía nam làvùng núi Tây Thừa Thiên-Huế, mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã -ranh giới với vùng núi Nam Trường Sơn và cũng là bức chắn ngăn cảncác khối khí lạnh tràn xuống phương Nam- Vùng Nam Trường Sơn: gồm các khối núi và cao nguyên. Khối núiKon Tum và khối núi cực Nam trung bộ được nâng cao, đồ sộ. Cónhững đỉnh cao > 2000m nghiêng dần về phía đông, tạo nên thế chênhvênh của đường bờ biển có sườn dốc và dải đồng bằng nhỏ hẹp ở venbiển. Tương phản với địa hình vùng núi phía đông là các bề mặt caonguyên khá bằng phẳng, làm thành các bề mặt cao nguyên 500 - 800 -1000m tạo nên sự bất đối xứng rõ nét giưa 2 sườn Đông - Tây của địahình Nam Trường Sơnb. Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du:Nằm chuyển tiếp giữa miền núi - đồng bằng là các bề mặt bán bìnhnguyên hoặc các đồi trung du. Bán bình nguyên thể hiện rõ ở Đông NamBộ với bậc thềm phù sa cổ ở độ cao ~ 100m và bề mặt phủ ba dan ở độcao ~ 200m. Địa hình đồi trung du phần nhiều là do tác động của dòngchảy chia cắt các thềm phù sa cổ, đồi trung du rộng lớn nhất ở rìa Đồngbằng sông Hồng và thu hẹp ở rìa đồng bằng ven biển miền Trungc.Khu vực đồng bằng- Hai đồng bằng châu thổ lớn: Đồng bằng sông Cửu Long rộng trên40.000 km2, Đồng bằng sông Hồng 15.000 km2. Hai đồng bằng nàyhình thành trên các vùng sụt lún ở hạ lưu sông, có bờ biển phẳng, vịnhbiển nông, thêm lục địa rộng. Đồng bằng sông Cửu Long thấp, phẳng,không có đê, mạng lưới kênh rạch chằng chịt, mùa lũ nước ngập sâu ởcác vùng trũng, mùa khô nước triều lấn mạnh làm cho 2/3 diện tích đồngbằng bị nhiễm mặn. Đồng bằng sông Hồng cao và chia cắt hơn, do có hệthống đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không được bồi đắp phù sahàng năm, tạo thành các bậc ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngậpnước, vùng ngoài đê thường xuyên được phù sa bồi đắp. Do địa hình khábằng phẳng, đất phù sa màu mỡ, hai đồng bằng này đã trở thành vùngtrọng điểm lương thực – thực phẩm lớn của cả nước. Ngoài ra, ở venbiển có các bãi triều, vũng vịnh, đầm phá có tiềm năng lớn cho nuôitrồng thủy sản.- Các đồng bằng ven biển miền Trung, diện tích ~ 15.000 km2, hẹpngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. Chỉ có một vài đồngbằng được mở rộng ở cửa sông lớn như đồng bằng Thanh Hóa (cửa sôngMã), Nghệ An (cửa sông Cả), Quảng Nam (cửa sông Thu Bồn) và PhúYên (cửa sông Ba). Ở nhiều đồng bằng có sự phân chia thành 3 dải (giápbiển là cồn cát, đầm phá; giữa là vùng thấp trũng; trong cùng đã đượcbồi tụ thành đồng bằng). Trong sự hình thành đồng bằng, thì biển đóngvai trò chủ yếu. Đất có đặc tính là nghèo, ít phù sa. Các nhánh núi lan rasát biển khiến cho nhiều đoạn địa hình bờ biển khúc khủyu, lắm mũi đất,nhiều đèo.3. Ảnh hưởng của địa hình đối với sự phát triển kinh tế - xã hội* Ở vùng núi: Khoáng sản: khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoángsản có nguồn gốc nội sinh (đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng,vonfram, antimoan...) và các khoáng sản ngoại sinh (bôxit, apatit, đá vôi,than đá); đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.Rừng và đất trồng: tạo cơ sở cho phát triển nông - lâm nhiệt đới; Rừnggiàu có về thành phần loài động - thực vật (trong đó có nhiều loài quíhiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới). Miền núi còn có các caonguyên và thung lũng tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyêncanh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi gia súc. Ở cácvùng núi cao có thể nuôi - trồng được các loài động - thực vật cận nhiệtvà ôn đới. Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồngcây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực. Nguồn thủy năng: cácsông lớn có tiềm năng thủy điện lớn. Tiềm năng du lịch: miền núi cónhiều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa hình với sự phát triển kinh tế - xã hội Địa hình với sự phát triển kinh tế - xã hội1. Đặc điểm chung:Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất đai, làm cho thiên nhiên VN cóđặc điểm chung là thiên nhiên của đất nước nhiều đồi núi. Đồi núi thấpchiếm ưu thế với > 60% diện tích cả nước, núi cao > 2000m chỉ chiếm1,0%. Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích, tạo thành một dải hẹp ở Trung Bộvà mở rộng ở Bắc Bộ và Nam Bộ.Hướng tây bắc-đông nam là hướng nghiêng chung của địa hình, đồngthời là hướng chính của các dãy núi vùng Tây Bắc, Bắc Trường Sơn vàcác hệ thống sông lớn. Hướng vòng cung là hướng của các dãy núi, cácsông ở vùng Đông Bắc và hướng của địa hình Nam Trường Sơn2.Tính đa dạng của địa hình.a. Khu vực đồi núi. Địa hình núi chia thành 4 vùng:- Vùng núi Đông Bắc: nằm ở tả ngạn sông Hồng với 4 cánh cung lớn,đầu chụm ở Tam Đảo và mở ra về phía bắc và phía đông (cánh cungsông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều), núi thấp chiếm phần lớndiện tích. Theo hướng các dãy núi là hướng vòng cung của các dòngchảy sông Cầu, Thương, Lục Nam (thuộc hệ thống sông Thái Bình). Địahình vùng Đông Bắc cũng có hướng nghiêng chung là tây bắc-đôngnam. Những đỉnh núi cao trên 2000m nằm ở thượng nguồn sông Chảy.Giáp biên giới Việt-Trung (Hà Giang, Cao Bằng) là các khối núi đá vôiđộ cao trên 1000m. Trung tâm là vùng đồi núi thấp 500-600m.- Vùng núi Tây Bắc: nằm giữa sông Hông và sông Cả, có địa hình caonhất nước ta với 3 dãy núi lớn hướng tây bắc-đông nam. Phía đông làdãy Hoàng Liên Sơn: giới hạn từ biên giới Việt-Trung (thuộc tỉnh LàoCai) tới khủyu sông Đà, có đỉnh phanxipăng (3143m) cao nhất nước ta;phía tây là địa hình trung bình của dãy sông Mã chạy dọc biên giới Việt-Lào từ Khoan La San đến sông Cả; ở giữa thấp hơn là các dãy núi xenkẽ các cao - sơn nguyên đá vôi từ Phong Thổ (Lai Châu) đến Mộc Châu(Sơn La), tiếp nối là những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình - Thanh Hóa.Kẹp giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng (sông Đà, sôngMã, sông Chu)- Vùng núi Trường Sơn Bắc (thuộc Bắc Trung Bộ) giới hạn từ phía namsông Cả tới dãy Bạch Mã, gồm các dãy núi song song và so le theohướng tây bắc-đông nam. Địa hình Bắc Trường Sơn thấp và hẹp ngang,chỉ nâng cao ở 2 đầu: phía bắc là vùng núi Tây Nghệ An và phía nam làvùng núi Tây Thừa Thiên-Huế, mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã -ranh giới với vùng núi Nam Trường Sơn và cũng là bức chắn ngăn cảncác khối khí lạnh tràn xuống phương Nam- Vùng Nam Trường Sơn: gồm các khối núi và cao nguyên. Khối núiKon Tum và khối núi cực Nam trung bộ được nâng cao, đồ sộ. Cónhững đỉnh cao > 2000m nghiêng dần về phía đông, tạo nên thế chênhvênh của đường bờ biển có sườn dốc và dải đồng bằng nhỏ hẹp ở venbiển. Tương phản với địa hình vùng núi phía đông là các bề mặt caonguyên khá bằng phẳng, làm thành các bề mặt cao nguyên 500 - 800 -1000m tạo nên sự bất đối xứng rõ nét giưa 2 sườn Đông - Tây của địahình Nam Trường Sơnb. Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du:Nằm chuyển tiếp giữa miền núi - đồng bằng là các bề mặt bán bìnhnguyên hoặc các đồi trung du. Bán bình nguyên thể hiện rõ ở Đông NamBộ với bậc thềm phù sa cổ ở độ cao ~ 100m và bề mặt phủ ba dan ở độcao ~ 200m. Địa hình đồi trung du phần nhiều là do tác động của dòngchảy chia cắt các thềm phù sa cổ, đồi trung du rộng lớn nhất ở rìa Đồngbằng sông Hồng và thu hẹp ở rìa đồng bằng ven biển miền Trungc.Khu vực đồng bằng- Hai đồng bằng châu thổ lớn: Đồng bằng sông Cửu Long rộng trên40.000 km2, Đồng bằng sông Hồng 15.000 km2. Hai đồng bằng nàyhình thành trên các vùng sụt lún ở hạ lưu sông, có bờ biển phẳng, vịnhbiển nông, thêm lục địa rộng. Đồng bằng sông Cửu Long thấp, phẳng,không có đê, mạng lưới kênh rạch chằng chịt, mùa lũ nước ngập sâu ởcác vùng trũng, mùa khô nước triều lấn mạnh làm cho 2/3 diện tích đồngbằng bị nhiễm mặn. Đồng bằng sông Hồng cao và chia cắt hơn, do có hệthống đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không được bồi đắp phù sahàng năm, tạo thành các bậc ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngậpnước, vùng ngoài đê thường xuyên được phù sa bồi đắp. Do địa hình khábằng phẳng, đất phù sa màu mỡ, hai đồng bằng này đã trở thành vùngtrọng điểm lương thực – thực phẩm lớn của cả nước. Ngoài ra, ở venbiển có các bãi triều, vũng vịnh, đầm phá có tiềm năng lớn cho nuôitrồng thủy sản.- Các đồng bằng ven biển miền Trung, diện tích ~ 15.000 km2, hẹpngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. Chỉ có một vài đồngbằng được mở rộng ở cửa sông lớn như đồng bằng Thanh Hóa (cửa sôngMã), Nghệ An (cửa sông Cả), Quảng Nam (cửa sông Thu Bồn) và PhúYên (cửa sông Ba). Ở nhiều đồng bằng có sự phân chia thành 3 dải (giápbiển là cồn cát, đầm phá; giữa là vùng thấp trũng; trong cùng đã đượcbồi tụ thành đồng bằng). Trong sự hình thành đồng bằng, thì biển đóngvai trò chủ yếu. Đất có đặc tính là nghèo, ít phù sa. Các nhánh núi lan rasát biển khiến cho nhiều đoạn địa hình bờ biển khúc khủyu, lắm mũi đất,nhiều đèo.3. Ảnh hưởng của địa hình đối với sự phát triển kinh tế - xã hội* Ở vùng núi: Khoáng sản: khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoángsản có nguồn gốc nội sinh (đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng,vonfram, antimoan...) và các khoáng sản ngoại sinh (bôxit, apatit, đá vôi,than đá); đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.Rừng và đất trồng: tạo cơ sở cho phát triển nông - lâm nhiệt đới; Rừnggiàu có về thành phần loài động - thực vật (trong đó có nhiều loài quíhiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới). Miền núi còn có các caonguyên và thung lũng tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyêncanh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi gia súc. Ở cácvùng núi cao có thể nuôi - trồng được các loài động - thực vật cận nhiệtvà ôn đới. Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồngcây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực. Nguồn thủy năng: cácsông lớn có tiềm năng thủy điện lớn. Tiềm năng du lịch: miền núi cónhiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập địa lý 12 kiến thức địa lý 12 bài giảng địa lý 12 tài liệu ôn thi địa lý 12 đề cương ôn tập địa lý 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 36 0 0
-
Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
7 trang 30 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
29 trang 27 0 0
-
TÀI LIỆU: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
10 trang 26 0 0 -
KHÁI QUÁT ĐỊA LÍ CỦA TỈNH LONG AN
12 trang 25 0 0 -
23 trang 23 0 0
-
KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỈNH HÒA BÌNH
16 trang 23 0 0 -
Bài 4 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ
3 trang 22 0 0 -
Khái quát địa lí của tỉnh Bắc Ninh
10 trang 21 0 0 -
Địa lí Nông nghiệp-Ngành chăn nuôi
12 trang 20 0 0 -
Bài giảng Địa lý 12 - Bài 26: Cơ cấu về ngành công nghiệp
28 trang 20 0 0 -
13 trang 19 0 0
-
Năng lượng gió của Việt Nam, tiềm năng và triển vọng_1
8 trang 19 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
Bài 10 THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
5 trang 18 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Địa lý - Trường THPT Núi Thành
3 trang 18 0 0 -
9 trang 18 0 0
-
Đề thi thử Đại học môn Địa lý Khối C năm 2014 - Đề số 15
6 trang 17 0 0 -
KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỈNH LONG AN & QUẢNG NGÃI
9 trang 17 0 0