Điện giật
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 242.54 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Triệu chứng: - Có thể gây liệt hô hấp, ngừng thở.- Có thể có cơn rung thất và ngừng tim.- Nạn nhân còn có thể bị bỏng nếu điện thế cao và thời gian có tiếp xúc dài. Ngoài ra còn có thể bị chấn thương nếu ngã từ trên cao.2. Xử trí: Tuân thủ nguyên tắc cấp cứu khẩn trương và tại chổ.- Cắt ngay nguồn điện.- Nếu không cắt được nguồn điện hoặc nạn nhân còn vướng vào dây điện trần thì người cấp cứu phải đứng trên tấm ván khô hoặc trên các vật cách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điện giật Điện giật1. Triệu chứng:- Có thể gây liệt hô hấp, ngừng thở.- Có thể có cơn rung thất và ngừng tim. - Nạn nhân còn có thể bị bỏng nếu điện thế cao và thời gian có tiếp xúc dài.Ngoài ra còn có thể bị chấn thương nếu ngã từ trên cao. 2. Xử trí: Tuân thủ nguyên tắc cấp cứu khẩn trương và tại chổ. - Cắt ngay nguồn điện. - Nếu không cắt được nguồn điện hoặc nạn nhân còn vướng vào dây điệntrần thì người cấp cứu phải đứng trên tấm ván khô hoặc trên các vật cách điệnkhác, dùng gậy gỗ, tre gỡ tách nạn nhân ra khỏi dòng diện trước khi sờ vào ngườinạn nhân hoặc dùng tay đeo găng cách điện gỡ nạn nhân ra. - Nếu ngừng thở: tiến hành hô hấp nhân tạo ngay mồm - mồm hoặc mồmmũi. - Nếu ngừng tim phổi, đấm mạnh vào vùng trước tim 2 - 3 cái, nếu timkhông đập lại thì tiến hành cấp cứu vừa thổi ngạt (mồm - mồm hoặc mồm - mũi)vừa ép tim ngoài lồng ngực (xem mục “ngừng tuần hoàn”). - Sau khi nạn nhân hồi phục: theo dõi huyết áp, mạch, nếu huyết áp thấp thìtruyền tĩnh mạch Noradrenalin hoặc Dopamin; chống nhiễm toan chuyển hoá bằngdung dịch Natri bicarbonat 8,4% 200ml. - Sau đó, nếu nhẹ thì để lại bệnh xá, nếu nặng hoặc có bỏng phức tạp, cóchấn thương thì chuyển về bệnh viện để tiếp tục điều trị. - Cần theo dõi sát đề phòng ngừng tim trở lại. 3. Điều kiện chuyển tuyến sau: - Bệnh nhân tạm thời ổn định: Tim đập trở lại, huyết áp tối đa >90 mmHg,tự thở có thể chuyển bệnh nhân về tuyến sau. Vừa hồi sức vừa chuyển. - Nếu bệnh nhân vẫn còn nặng, điều kiện vận chuyển khó khăn, phải mờituyến sau lên chi viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điện giật Điện giật1. Triệu chứng:- Có thể gây liệt hô hấp, ngừng thở.- Có thể có cơn rung thất và ngừng tim. - Nạn nhân còn có thể bị bỏng nếu điện thế cao và thời gian có tiếp xúc dài.Ngoài ra còn có thể bị chấn thương nếu ngã từ trên cao. 2. Xử trí: Tuân thủ nguyên tắc cấp cứu khẩn trương và tại chổ. - Cắt ngay nguồn điện. - Nếu không cắt được nguồn điện hoặc nạn nhân còn vướng vào dây điệntrần thì người cấp cứu phải đứng trên tấm ván khô hoặc trên các vật cách điệnkhác, dùng gậy gỗ, tre gỡ tách nạn nhân ra khỏi dòng diện trước khi sờ vào ngườinạn nhân hoặc dùng tay đeo găng cách điện gỡ nạn nhân ra. - Nếu ngừng thở: tiến hành hô hấp nhân tạo ngay mồm - mồm hoặc mồmmũi. - Nếu ngừng tim phổi, đấm mạnh vào vùng trước tim 2 - 3 cái, nếu timkhông đập lại thì tiến hành cấp cứu vừa thổi ngạt (mồm - mồm hoặc mồm - mũi)vừa ép tim ngoài lồng ngực (xem mục “ngừng tuần hoàn”). - Sau khi nạn nhân hồi phục: theo dõi huyết áp, mạch, nếu huyết áp thấp thìtruyền tĩnh mạch Noradrenalin hoặc Dopamin; chống nhiễm toan chuyển hoá bằngdung dịch Natri bicarbonat 8,4% 200ml. - Sau đó, nếu nhẹ thì để lại bệnh xá, nếu nặng hoặc có bỏng phức tạp, cóchấn thương thì chuyển về bệnh viện để tiếp tục điều trị. - Cần theo dõi sát đề phòng ngừng tim trở lại. 3. Điều kiện chuyển tuyến sau: - Bệnh nhân tạm thời ổn định: Tim đập trở lại, huyết áp tối đa >90 mmHg,tự thở có thể chuyển bệnh nhân về tuyến sau. Vừa hồi sức vừa chuyển. - Nếu bệnh nhân vẫn còn nặng, điều kiện vận chuyển khó khăn, phải mờituyến sau lên chi viện.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sơ cấp cứu cấp cứu thường gặp xử trí cấp cứu khẩn cấp đại cương cấp cứu cấp cứu Điện giậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM VÀ PHÒNG BỆNH THỨ PHÁT NHỒI MÁU CƠ TIM (Kỳ 2)
5 trang 157 0 0 -
Ngộ độc thuốc trừ sâu phospho hữu cơ
5 trang 28 0 0 -
BÀI GIẢNG CẤP CỨU Y TẾ TRONG THẢM HỌA (Kỳ 9)
5 trang 27 0 0 -
5 trang 26 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị nhức đầu (Phần 2)
6 trang 26 0 0 -
Đề phòng chấn thương và sơ cấp cứu
4 trang 24 0 0 -
NGỘ ĐỘC PYRETHRINS VÀ PYRETHROIDS
2 trang 24 0 0 -
Bài giảng Dẫn lưu màng phổi (Phần 1)
8 trang 23 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị nhức đầu (Phần 8)
8 trang 22 0 0 -
BÀI GIẢNG CẤP CỨU Y TẾ TRONG THẢM HỌA (Kỳ 6)
5 trang 22 0 0 -
4 trang 22 0 0
-
TRIỆU CHỨNG SUY THẬN CẤP (Kỳ 2)
7 trang 21 0 0 -
4 trang 21 0 0
-
RỐI LOẠN CÂN BẰNG KIỀM TOAN (Kỳ 3)
5 trang 21 0 0 -
CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN (Kỳ 2)
7 trang 20 0 0 -
30 trang 20 0 0
-
Bài giảng Chọn lựa và cài đặt thở máy (Phần 9)
6 trang 20 0 0 -
VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ SƠ CẤP CỨU
114 trang 20 0 0 -
RỐI LOẠN CÂN BẰNG KIỀM TOAN (Kỳ 2)
5 trang 20 0 0 -
Tài liệu tham khảo Bệnh học (Dành cho đào tạo ngành Dược trình độ cao đẳng)
73 trang 19 0 0