Điệu nhảy của thị giá
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.98 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo Warren Buffett, nhà đầu tư hàng đầu trên thế giới, thì thị giá là số tiền chúng ta bỏ ra để sở hữu cổ phiếu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điệu nhảy của thị giá Điệu nhảy của thị giáTheo Warren Buffett, nhà đầu tư hàng đầu trên thế giới, thìthị giá là số tiền chúng ta bỏ ra để sở hữu cổ phiếuTheo Warren Buffett, nhà đầu tư hàng đầu trên thế giới, thìthị giá là số tiền chúng ta bỏ ra để sở hữu cổ phiếu.Còn giá trị (còn gọi là giá trị nội tại) là những gì chúng ta nhậnđược từ cổ phiếu đó.Trên đồ thị, đường xanh biểu diễn thị giá của cổ phiếu. Đây chínhlà đường tập hợp của những giá đóng cửa đã điều chỉnh của cổphiếu ABC. Giá đóng cửa này sẽ được điều chỉnh mỗi khi công tyABC chia cổ tức, thưởng cổ phiếu hay bán cổ phiếu giá đặc biệtcho nhà đầu tư.Còn đường đen là đường thể hiện giá trị nội tại của cổ phiếuABC. Đây chính là giá trị hiện tại của toàn bộ dòng tiền mà chúngta nhận được từ cổ phiếu đó.Có thể thấy rằng đường đen khá ổn định, ít lên và xuống nhiều.Trong khi đó đường xanh biến động khá nhiều, và hai đường nàykhá tách biệt nhau.Lý thuyết về tính hiệu quả của thị trường (Efficient markethypothesis)Lý thuyết “thị trường hiệu quả dạng mạnh” (strong-form) cho rằngtất cả mọi thông tin - đại chúng và riêng biệt - về giá trị cổ phiếusẽ thể hiện qua thị giá. Nghĩa là hai đường xanh và đen này sẽluôn trùng nhau.Những nhà đầu tư theo phái giá trị, tiêu biểu như BenjaminGraham và Warren Buffett không bao giờ đồng ý với lý thuyết “thịtrường hiệu quả dạng mạnh”. Vì nếu đúng như thế thì nguyên tắcđầu tư giá trị: mua cổ phiếu khi thị giá của nó thấp hơn giá trị nộitại (under priced) sẽ không đem lại một lợi nhuận nào cả.Thực tế cho thấy đến thời điểm này chưa có thị trường nào trênthế giới đạt được hiệu quả dạng mạnh.Lý thuyết “thị trường hiệu quả dạng mạnh trung bình” (semi-strong) cho rằng mọi thông tin đại chúng về giá trị cổ phiếu sẽ thểhiện qua thị giá. Do vẫn còn những thông tin riêng biệt không thểhiện vào thị giá, hai đường xanh và đen có dạng giống nhau vàrất gần nhau nhưng không hoàn toàn trùng nhau.Theo IBSE, McKinsey, đồ thị hai đường giá trị và thị giá trong thờigian từ 1962-2002 của một công ty đại điện cho các công ty niêmyết trên thị trường chứng khoán Mỹ có dạng gần trùng nhau.Chúng chỉ tách ra xa khi có những sự cố lớn.Ví dụ vào những năm 1998-2001, khi xảy hiện tượng dot.com,đường đen giá trị hơi đi xuống, trong khi đó đường xanh lại vượthẳn lên. Thị trường chứng khoán Mỹ, châu Âu là những thịtrường hiệu quả dạng mạnh trung bình.Lý thuyết “thị trường hiệu quả dạng yếu” (weak-form) cho rằng thịgiá chỉ thể hiện những thông tin cơ bản của quá khứ và hiện tại,nhưng không thể hiện được những thông tin dự đoán trong tươnglai. Kết quả là hai đường này, giống như đồ thị vẽ bên trên, mặcdù có khi biến động giống nhau, nhưng hầu như là tách biệtnhau.Với kinh nghiệm đối với những thị trường mới phát triển khác,chúng ta có thể tạm chấp nhận thị trường chứng khoán Việt Namđang ở dạng hiệu quả yếu.Những yếu tố làm nên điệu nhảy của thị giáVế cơ bản thị giá thể hiện giá trị của cổ phiếu. Do đó những gìlàm thay đổi giá trị nội tại của cổ phiếu, như tình hình kinh tế vĩmô, tình hình ngành, tình hình kinh doanh, sức khỏe tài chính củacông ty, năng lực của ban lãnh đạo, tiềm năng phát triển côngty... cũng sẽ làm thay đổi thị giá.Tuy vậy, còn có một yếu tố khác quan trọng hơn ảnh hưởngmạnh mẽ đến thị giá, đó là kỳ vọng khác nhau của từng ngườitham gia thị trường và hiệu ứng của tâm lý đám đông.Cùng một thông tin trên thị trường nhưng có khi người này tiếpnhận được, người khác không tiếp nhận được, và sự cảm nhận,diễn dịch của họ về thông tin cũng khác nhau. Nếu sự diễn dịchcủa họ là lạc quan thì họ sẽ gia nhập lực lượng lạc quan và nếungược lại họ sẽ gia nhập vào lực lượng bi quan.Khi số tiền giao dịch - thể hiện kỳ vọng - của hai lực lượng bằngnhau thì giá sẽ giằng co, nhưng khi số tiền giao dịch của hai lựclượng này khác nhau thì sẽ làm cho giá lên hoặc xuống.Khi có một bên thắng thế một cách rõ ràng trong thời gian dài,một đám đông đa số đã được thành lập.Đám đông này - khác hẳn với đám đông được tổ chức - chỉ biếtnhau qua những thông tin truyền miệng, qua phương tiện thôngtin đại chúng, qua những lệnh đặt mua bán trên bảng điện tử...Đám đông này tạo ra những hành động chung và hầu hết nhữngcá nhân sẽ có xu hướng hành động theo hành động chung này.Đó chính là hiệu ứng tâm lý đám đông.Khi đó xu hướng giá diễn ra một chiều và rất mạnh mẽ, không gìngăn cản nổi cho đến khi đám đông đổi suy nghĩ từ lạc quan,tham lam qua bi quan, sợ hãi (hoặc ngược lại), lúc đó thị giá sẽxoay chiều.Có thể dự đoán điệu nhảy của thị giá?Lý thuyết “thị trường biến động ngẫu nhiên” (Random Walk) chorằng diễn biến của giá trong tương lai là hoàn toàn ngẫu nhiên vàkhông phụ thuộc, quan hệ với bất cứ yếu tố nào. Như vậy theo lýthuyết này sẽ không có cơ sở cho chúng ta dự đoán điệu nhảysắp tới của thị giá.Thế nhưng những chuyên gia theo hai trường phái khác nhauchứng minh rằng họ có thể dự đoán được xu hướng giá với sốlần đúng “nhỉnh” hơn số lần sai.Trường phái thứ nhất là trường phái phân tích kỹ thuật. Trườngphái này tuân theo ba nguyên tắc cơ bản: giá thể hiện tất cả mọithông tin - nghĩa là đường đen không tồn tại, còn nếu tồn tại thìnó phải trùng với đường xanh; giá có khuynh hướng tiếp tục xuhướng lên hay xuống của nó - giống một người đang chuyểnđộng qua trái thì có khuynh hướng đi tiếp hướng đó hơn là quaylại và đi sang phải; và những gì xảy ra trong quá khứ sẽ lập lạitrong tương lai - vì chúng thể hiện một số tâm lý nhất định củacon người và đám đông.Dựa vào đó, trường phái này tạo ra nhiều công cụ trợ giúp nhưđồ thị, đường xu hướng, mẫu hình, các đường chỉ báo... giúp cácnhà phân tích dự đoán xu hướng giá trong tương lai.Trường phái thứ hai tìm kiếm và dự đoán những thông tin tạo rasự mất cân bằng về tương quan giữa hai lực lượng lạc quan và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điệu nhảy của thị giá Điệu nhảy của thị giáTheo Warren Buffett, nhà đầu tư hàng đầu trên thế giới, thìthị giá là số tiền chúng ta bỏ ra để sở hữu cổ phiếuTheo Warren Buffett, nhà đầu tư hàng đầu trên thế giới, thìthị giá là số tiền chúng ta bỏ ra để sở hữu cổ phiếu.Còn giá trị (còn gọi là giá trị nội tại) là những gì chúng ta nhậnđược từ cổ phiếu đó.Trên đồ thị, đường xanh biểu diễn thị giá của cổ phiếu. Đây chínhlà đường tập hợp của những giá đóng cửa đã điều chỉnh của cổphiếu ABC. Giá đóng cửa này sẽ được điều chỉnh mỗi khi công tyABC chia cổ tức, thưởng cổ phiếu hay bán cổ phiếu giá đặc biệtcho nhà đầu tư.Còn đường đen là đường thể hiện giá trị nội tại của cổ phiếuABC. Đây chính là giá trị hiện tại của toàn bộ dòng tiền mà chúngta nhận được từ cổ phiếu đó.Có thể thấy rằng đường đen khá ổn định, ít lên và xuống nhiều.Trong khi đó đường xanh biến động khá nhiều, và hai đường nàykhá tách biệt nhau.Lý thuyết về tính hiệu quả của thị trường (Efficient markethypothesis)Lý thuyết “thị trường hiệu quả dạng mạnh” (strong-form) cho rằngtất cả mọi thông tin - đại chúng và riêng biệt - về giá trị cổ phiếusẽ thể hiện qua thị giá. Nghĩa là hai đường xanh và đen này sẽluôn trùng nhau.Những nhà đầu tư theo phái giá trị, tiêu biểu như BenjaminGraham và Warren Buffett không bao giờ đồng ý với lý thuyết “thịtrường hiệu quả dạng mạnh”. Vì nếu đúng như thế thì nguyên tắcđầu tư giá trị: mua cổ phiếu khi thị giá của nó thấp hơn giá trị nộitại (under priced) sẽ không đem lại một lợi nhuận nào cả.Thực tế cho thấy đến thời điểm này chưa có thị trường nào trênthế giới đạt được hiệu quả dạng mạnh.Lý thuyết “thị trường hiệu quả dạng mạnh trung bình” (semi-strong) cho rằng mọi thông tin đại chúng về giá trị cổ phiếu sẽ thểhiện qua thị giá. Do vẫn còn những thông tin riêng biệt không thểhiện vào thị giá, hai đường xanh và đen có dạng giống nhau vàrất gần nhau nhưng không hoàn toàn trùng nhau.Theo IBSE, McKinsey, đồ thị hai đường giá trị và thị giá trong thờigian từ 1962-2002 của một công ty đại điện cho các công ty niêmyết trên thị trường chứng khoán Mỹ có dạng gần trùng nhau.Chúng chỉ tách ra xa khi có những sự cố lớn.Ví dụ vào những năm 1998-2001, khi xảy hiện tượng dot.com,đường đen giá trị hơi đi xuống, trong khi đó đường xanh lại vượthẳn lên. Thị trường chứng khoán Mỹ, châu Âu là những thịtrường hiệu quả dạng mạnh trung bình.Lý thuyết “thị trường hiệu quả dạng yếu” (weak-form) cho rằng thịgiá chỉ thể hiện những thông tin cơ bản của quá khứ và hiện tại,nhưng không thể hiện được những thông tin dự đoán trong tươnglai. Kết quả là hai đường này, giống như đồ thị vẽ bên trên, mặcdù có khi biến động giống nhau, nhưng hầu như là tách biệtnhau.Với kinh nghiệm đối với những thị trường mới phát triển khác,chúng ta có thể tạm chấp nhận thị trường chứng khoán Việt Namđang ở dạng hiệu quả yếu.Những yếu tố làm nên điệu nhảy của thị giáVế cơ bản thị giá thể hiện giá trị của cổ phiếu. Do đó những gìlàm thay đổi giá trị nội tại của cổ phiếu, như tình hình kinh tế vĩmô, tình hình ngành, tình hình kinh doanh, sức khỏe tài chính củacông ty, năng lực của ban lãnh đạo, tiềm năng phát triển côngty... cũng sẽ làm thay đổi thị giá.Tuy vậy, còn có một yếu tố khác quan trọng hơn ảnh hưởngmạnh mẽ đến thị giá, đó là kỳ vọng khác nhau của từng ngườitham gia thị trường và hiệu ứng của tâm lý đám đông.Cùng một thông tin trên thị trường nhưng có khi người này tiếpnhận được, người khác không tiếp nhận được, và sự cảm nhận,diễn dịch của họ về thông tin cũng khác nhau. Nếu sự diễn dịchcủa họ là lạc quan thì họ sẽ gia nhập lực lượng lạc quan và nếungược lại họ sẽ gia nhập vào lực lượng bi quan.Khi số tiền giao dịch - thể hiện kỳ vọng - của hai lực lượng bằngnhau thì giá sẽ giằng co, nhưng khi số tiền giao dịch của hai lựclượng này khác nhau thì sẽ làm cho giá lên hoặc xuống.Khi có một bên thắng thế một cách rõ ràng trong thời gian dài,một đám đông đa số đã được thành lập.Đám đông này - khác hẳn với đám đông được tổ chức - chỉ biếtnhau qua những thông tin truyền miệng, qua phương tiện thôngtin đại chúng, qua những lệnh đặt mua bán trên bảng điện tử...Đám đông này tạo ra những hành động chung và hầu hết nhữngcá nhân sẽ có xu hướng hành động theo hành động chung này.Đó chính là hiệu ứng tâm lý đám đông.Khi đó xu hướng giá diễn ra một chiều và rất mạnh mẽ, không gìngăn cản nổi cho đến khi đám đông đổi suy nghĩ từ lạc quan,tham lam qua bi quan, sợ hãi (hoặc ngược lại), lúc đó thị giá sẽxoay chiều.Có thể dự đoán điệu nhảy của thị giá?Lý thuyết “thị trường biến động ngẫu nhiên” (Random Walk) chorằng diễn biến của giá trong tương lai là hoàn toàn ngẫu nhiên vàkhông phụ thuộc, quan hệ với bất cứ yếu tố nào. Như vậy theo lýthuyết này sẽ không có cơ sở cho chúng ta dự đoán điệu nhảysắp tới của thị giá.Thế nhưng những chuyên gia theo hai trường phái khác nhauchứng minh rằng họ có thể dự đoán được xu hướng giá với sốlần đúng “nhỉnh” hơn số lần sai.Trường phái thứ nhất là trường phái phân tích kỹ thuật. Trườngphái này tuân theo ba nguyên tắc cơ bản: giá thể hiện tất cả mọithông tin - nghĩa là đường đen không tồn tại, còn nếu tồn tại thìnó phải trùng với đường xanh; giá có khuynh hướng tiếp tục xuhướng lên hay xuống của nó - giống một người đang chuyểnđộng qua trái thì có khuynh hướng đi tiếp hướng đó hơn là quaylại và đi sang phải; và những gì xảy ra trong quá khứ sẽ lập lạitrong tương lai - vì chúng thể hiện một số tâm lý nhất định củacon người và đám đông.Dựa vào đó, trường phái này tạo ra nhiều công cụ trợ giúp nhưđồ thị, đường xu hướng, mẫu hình, các đường chỉ báo... giúp cácnhà phân tích dự đoán xu hướng giá trong tương lai.Trường phái thứ hai tìm kiếm và dự đoán những thông tin tạo rasự mất cân bằng về tương quan giữa hai lực lượng lạc quan và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức tài chính kĩ năng chơi chứng khoán kĩ năng đầu tư chứng khoán thị trường chứng khoàn kiến thức cổ phiếuTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 957 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 566 12 0 -
12 trang 328 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 284 0 0 -
Ứng dụng mô hình kết hợp ARIMA-GARCH để dự báo chỉ số VN-Index
5 trang 272 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 266 0 0 -
Giáo trình Luật Chứng khoán: Phần 2 - TS. Nguyễn Văn Tuyến (chủ biên)
98 trang 241 0 0 -
9 trang 220 0 0
-
13 trang 215 0 0
-
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 205 0 0
Tài liệu mới:
-
12 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
8 trang 0 0 0
-
91 trang 0 0 0
-
Đề tài: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối
76 trang 1 0 0 -
26 trang 0 0 0
-
238 trang 0 0 0
-
77 trang 0 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Những biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ mầm non
22 trang 0 0 0 -
66 trang 0 0 0