Định hướng đánh giá năng lực người học trong dạy học sinh học ở trường trung học cơ sở
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.86 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày về hệ thống năng lực chung, hệ thống năng lực chuyên ngành của môn Sinh học, đề xuất quy trình đánh giá năng lực và giới thiệu một số công cụ có thể sử dụng để đánh giá năng lực người học trong dạy học Sinh học ở trường trung học cơ sở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng đánh giá năng lực người học trong dạy học sinh học ở trường trung học cơ sở JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2014, Vol. 59, No. 6BC, pp. 151-161 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Phan Thị Thanh Hội, Trần Khánh Ngọc Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Đánh giá năng lực người học là một một khâu then chốt trong dạy học. Để đánh giá đúng năng lực người học, cần phải xác định được hệ thống năng lực chung và năng lực chuyên ngành, xác định được các thành tố cấu thành năng lực và lựa chọn được những công cụ phù hợp để đánh giá, sao cho có thể đo được tối đa các mức độ thể hiện của năng lực. Bài viết này trình bày về hệ thống năng lực chung, hệ thống năng lực chuyên ngành của môn Sinh học, đề xuất quy trình đánh giá năng lực và giới thiệu một số công cụ có thể sử dụng để đánh giá năng lực người học trong dạy học Sinh học ở trường trung học cơ sở. Từ khóa: Năng lực, đánh giá năng lực, công cụ đánh giá, Sinh học.1. Mở đầu Phát triển chương trình đào tạo theo chuẩn năng lực đã và đang hiện hữu như là một xu thếtoàn cầu và tất yếu trong nhà trường ở mọi cấp học. Việt Nam cũng đang trên đà tiếp cận với xuhướng toàn cầu này. Song song với nó là xây dựng hệ thống đánh giá người học theo chuẩn nănglực đã đề ra. Nhiều nhà giáo dục trên thế giới đã nghiên cứu về đánh giá và đánh giá năng lực, trong đóphải kể đến Beeby.C.E. (1997) [2], P.E.Griffin (2000) [4] nhấn mạnh mặt giá trị của đánh giá, coiđánh giá là sự thu thập các chứng cứ nhằm dẫn tới phán xét về mặt giá trị của quá trình giáo dục vàđào tạo. Một số nhà nghiên cứu lại xem xét đánh giá trên khía cạnh là cơ sở để đưa ra quyết địnhcác hoạt động dạy học nhằm giúp cho người học tiến bộ hoặc các tác giả khác lại nhìn nhận đánhgiá là việc xác định mức độ thực hiện các mục tiêu của chương trình giáo dục [3],[6]. Tuy các tácgiả trên nhấn mạnh các khía cạnh khác nhau của việc đánh giá nhưng đều tập trung vào mục đíchchính là đánh giá vì sự tiến bộ của người học. Tuy nhiên, hiện nay ở các trường phổ thông Việt Nam mới chủ yếu tập trung vào đánh giákết quả học tập để xếp loại học sinh (HS), cho điểm nhưng không phải mục đích chính là thu nhậnthông tin phản hồi. Mặt khác, giáo viên (GV) cũng gặp rất nhiều khó khăn khi phải đánh giá các kĩnăng như tự học, hoạt động nhóm, thuyết trình hay các đánh giá các hoạt động giáo dục của ngườihọc như đánh giá đạo đức, giá trị sống, kĩ năng sống như thế nào. . . Hiểu được những khó khăn trên, trong bài viết này, chúng tôi đề xuất một số biện pháp cụthể nhằm chia sẻ cho các GV dạy học ở các trường phổ thông, đặc biệt là ỏ các trường trung họcLiên hệ: Phan Thị Thanh Hội, e-mail: phanthanhhoi@gmail.com 151 Phan Thị Thanh Hội, Trần Khánh Ngọccơ sở (THCS) cách đánh giá năng lực người học, mà cụ thể là một số năng lực trong dạy học mônSinh học.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Xác định hệ thống năng lực học sinh cần đạt được khi học môn Sinh học trong chương trình Sinh học phổ thông2.1.1. Năng lực, năng lực người học Có nhiều định nghĩa khác nhau về Năng lực (NL): Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công nhiệmvụ trong một bối cảnh cụ thể” (OECD, 2002) [7]. Năng lực được xây dựng trên cơ sở tri thức, thiết lập qua giá trị, cấu trúc như là các khả năng,hình thành qua trải nghiệm/củng cố qua kinh nghiệm, hiện thực hóa qua ý chí (John Erpenbeck1996) [3]. Năng lực là các khả năng và kĩ năng nhận thức vốn có ở cá nhân hay có thể học được. . . đểgiải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Năng lực cũng hàm chứa trong nó tính sẵn sàng hànhđộng, động cơ, ý chí và trách nhiệm xã hội để có thể sử dụng một cách thành công và có tráchnhiệm các giải pháp. . . trong những tình huống thay đổi (Weinert, 2001) [9]. Năng lực của người học là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ...phù hợp với lứa tuổi và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lí vào thực hiện thành công nhiệmvụ học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra cho chính các em trong cuộc sống (NguyễnCông Khanh, 2013) [5]. Năng lực của HS là một cấu trúc động (trừu tượng), có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc,hàm chứa trong nó không chỉ là kiến thức, kĩ năng,... mà cả niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội...thể hiện ở tính sẵn sàng hành động của các em trong môi trường học tập phổ thông và những điềukiện thực tế đang thay đổi của xã hội.2.1.2. Hệ thống năng lực chung Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu để con người có thể sống và làm vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng đánh giá năng lực người học trong dạy học sinh học ở trường trung học cơ sở JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2014, Vol. 59, No. 6BC, pp. 151-161 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Phan Thị Thanh Hội, Trần Khánh Ngọc Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Đánh giá năng lực người học là một một khâu then chốt trong dạy học. Để đánh giá đúng năng lực người học, cần phải xác định được hệ thống năng lực chung và năng lực chuyên ngành, xác định được các thành tố cấu thành năng lực và lựa chọn được những công cụ phù hợp để đánh giá, sao cho có thể đo được tối đa các mức độ thể hiện của năng lực. Bài viết này trình bày về hệ thống năng lực chung, hệ thống năng lực chuyên ngành của môn Sinh học, đề xuất quy trình đánh giá năng lực và giới thiệu một số công cụ có thể sử dụng để đánh giá năng lực người học trong dạy học Sinh học ở trường trung học cơ sở. Từ khóa: Năng lực, đánh giá năng lực, công cụ đánh giá, Sinh học.1. Mở đầu Phát triển chương trình đào tạo theo chuẩn năng lực đã và đang hiện hữu như là một xu thếtoàn cầu và tất yếu trong nhà trường ở mọi cấp học. Việt Nam cũng đang trên đà tiếp cận với xuhướng toàn cầu này. Song song với nó là xây dựng hệ thống đánh giá người học theo chuẩn nănglực đã đề ra. Nhiều nhà giáo dục trên thế giới đã nghiên cứu về đánh giá và đánh giá năng lực, trong đóphải kể đến Beeby.C.E. (1997) [2], P.E.Griffin (2000) [4] nhấn mạnh mặt giá trị của đánh giá, coiđánh giá là sự thu thập các chứng cứ nhằm dẫn tới phán xét về mặt giá trị của quá trình giáo dục vàđào tạo. Một số nhà nghiên cứu lại xem xét đánh giá trên khía cạnh là cơ sở để đưa ra quyết địnhcác hoạt động dạy học nhằm giúp cho người học tiến bộ hoặc các tác giả khác lại nhìn nhận đánhgiá là việc xác định mức độ thực hiện các mục tiêu của chương trình giáo dục [3],[6]. Tuy các tácgiả trên nhấn mạnh các khía cạnh khác nhau của việc đánh giá nhưng đều tập trung vào mục đíchchính là đánh giá vì sự tiến bộ của người học. Tuy nhiên, hiện nay ở các trường phổ thông Việt Nam mới chủ yếu tập trung vào đánh giákết quả học tập để xếp loại học sinh (HS), cho điểm nhưng không phải mục đích chính là thu nhậnthông tin phản hồi. Mặt khác, giáo viên (GV) cũng gặp rất nhiều khó khăn khi phải đánh giá các kĩnăng như tự học, hoạt động nhóm, thuyết trình hay các đánh giá các hoạt động giáo dục của ngườihọc như đánh giá đạo đức, giá trị sống, kĩ năng sống như thế nào. . . Hiểu được những khó khăn trên, trong bài viết này, chúng tôi đề xuất một số biện pháp cụthể nhằm chia sẻ cho các GV dạy học ở các trường phổ thông, đặc biệt là ỏ các trường trung họcLiên hệ: Phan Thị Thanh Hội, e-mail: phanthanhhoi@gmail.com 151 Phan Thị Thanh Hội, Trần Khánh Ngọccơ sở (THCS) cách đánh giá năng lực người học, mà cụ thể là một số năng lực trong dạy học mônSinh học.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Xác định hệ thống năng lực học sinh cần đạt được khi học môn Sinh học trong chương trình Sinh học phổ thông2.1.1. Năng lực, năng lực người học Có nhiều định nghĩa khác nhau về Năng lực (NL): Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công nhiệmvụ trong một bối cảnh cụ thể” (OECD, 2002) [7]. Năng lực được xây dựng trên cơ sở tri thức, thiết lập qua giá trị, cấu trúc như là các khả năng,hình thành qua trải nghiệm/củng cố qua kinh nghiệm, hiện thực hóa qua ý chí (John Erpenbeck1996) [3]. Năng lực là các khả năng và kĩ năng nhận thức vốn có ở cá nhân hay có thể học được. . . đểgiải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Năng lực cũng hàm chứa trong nó tính sẵn sàng hànhđộng, động cơ, ý chí và trách nhiệm xã hội để có thể sử dụng một cách thành công và có tráchnhiệm các giải pháp. . . trong những tình huống thay đổi (Weinert, 2001) [9]. Năng lực của người học là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ...phù hợp với lứa tuổi và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lí vào thực hiện thành công nhiệmvụ học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra cho chính các em trong cuộc sống (NguyễnCông Khanh, 2013) [5]. Năng lực của HS là một cấu trúc động (trừu tượng), có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc,hàm chứa trong nó không chỉ là kiến thức, kĩ năng,... mà cả niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội...thể hiện ở tính sẵn sàng hành động của các em trong môi trường học tập phổ thông và những điềukiện thực tế đang thay đổi của xã hội.2.1.2. Hệ thống năng lực chung Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu để con người có thể sống và làm vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá năng lực Công cụ đánh giá Năng lực chuyên ngành Dạy học Sinh học Đánh gái năng lực người học Hệ thống năng lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 146 0 0
-
Kỹ năng tìm việc làm - Đại học An Giang
76 trang 43 0 0 -
Giáo trình Các thuộc tính tâm lí điển hình của nhân cách: Phần 2
107 trang 42 0 0 -
Các lĩnh vực tri thức cần xác định trong nội dung đào tạo giáo viên
7 trang 37 0 0 -
Tiểu luận: Tổng quan về Tuyển dụng
13 trang 32 0 0 -
Thuyết trình: Đánh giá nhân viên công ty Green light
16 trang 27 0 0 -
Mẫu Phiếu đánh giá năng lực nhân viên sau thời gian thử việc
2 trang 26 0 0 -
Chuyên đề Duy trì nguồn nhân lực
11 trang 26 0 0 -
Tiểu luận: Đánh giá năng lực nhân viên
47 trang 26 0 0 -
Xây dựng chuẩn đánh giá kỹ năng thiết kế hoạt động trải nghiệm của sinh viên ngành sư phạm sinh học
9 trang 25 0 0