![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đo lường năng lực dư thừa và việc sử dụng các yếu tố đầu vào của tàu lưới kéo qui mô nhỏ ở hai khu vực Vĩnh Trường và Vĩnh Lương, thành phố Nha Trang
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 646.17 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đo lường năng lực dư thừa và việc sử dụng các yếu tố đầu vào của từng tàu lưới kéo quy mô nhỏ tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa dựa trên phương pháp màng bao dữ liệu (DEA). Kết quả điều tra trên 65 tàu ở 2 khu vực Vĩnh Trường và Vĩnh Lương trong 2 năm 2005 và 2006 cho thấy, hầu hết các tàu đã sử dụng các yếu tố đầu vào một cách tối ưu, tuy nhiên năng lực dư thừa (tính theo doanh thu) trung bình của mỗi tàu là 60,46% (2005) và 51,60% (2006). Điều này cho thấy nguồn lực ven bờ ở Nha Trang đang bị khai thác quá mức. Mặt khác, kết quả nghiên cứu này cũng chứng minh rằng các khu bảo tồn biển đã phát huy tác dụng trong việc bảo tồn và duy trì các loài cá đang có nguy cơ bị đánh bắt cạn kiệt và góp phần tạo ra một nguồn lợi phong phú, mang lại giá trị cao trong việc đánh bắt thủy sản ở Nha Trang. Điều này cho thấy, các cấp quản lý cần phải có nhiều biện pháp hơn nữa để duy trì và quản lý có hiệu quả các khu bảo tồn cũng như việc đánh bắt các nguồn tài nguyên từ biển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đo lường năng lực dư thừa và việc sử dụng các yếu tố đầu vào của tàu lưới kéo qui mô nhỏ ở hai khu vực Vĩnh Trường và Vĩnh Lương, thành phố Nha Trang Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2014 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC ĐO LƯỜNG NĂNG LỰC DƯ THỪA VÀ VIỆC SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CỦA TÀU LƯỚI KÉO QUI MÔ NHỎ Ở HAI KHU VỰC VĨNH TRƯỜNG VÀ VĨNH LƯƠNG, THÀNH PHỐ NHA TRANG MEASURING EXCESS CAPACITY AND VARIABLE INPUT UTILIZATION OF SMALL-SCALE TRAWLERS IN VINH TRUONG AND VINH LUONG, NHA TRANG CITY Tăng Thị Hiền1, Đặng Hoàng Xuân Huy2 Ngày nhận bài: 04/5/2013; Ngày phản biện thông qua: 07/5/2014; Ngày duyệt đăng: 02/6/2014 TÓM TẮT Nghiên cứu đo lường năng lực dư thừa và việc sử dụng các yếu tố đầu vào của từng tàu lưới kéo quy mô nhỏ tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa dựa trên phương pháp màng bao dữ liệu (DEA). Kết quả điều tra trên 65 tàu ở 2 khu vực Vĩnh Trường và Vĩnh Lương trong 2 năm 2005 và 2006 cho thấy, hầu hết các tàu đã sử dụng các yếu tố đầu vào một cách tối ưu, tuy nhiên năng lực dư thừa (tính theo doanh thu) trung bình của mỗi tàu là 60,46% (2005) và 51,60% (2006). Điều này cho thấy nguồn lực ven bờ ở Nha Trang đang bị khai thác quá mức. Mặt khác, kết quả nghiên cứu này cũng chứng minh rằng các khu bảo tồn biển đã phát huy tác dụng trong việc bảo tồn và duy trì các loài cá đang có nguy cơ bị đánh bắt cạn kiệt và góp phần tạo ra một nguồn lợi phong phú, mang lại giá trị cao trong việc đánh bắt thủy sản ở Nha Trang. Điều này cho thấy, các cấp quản lý cần phải có nhiều biện pháp hơn nữa để duy trì và quản lý có hiệu quả các khu bảo tồn cũng như việc đánh bắt các nguồn tài nguyên từ biển. Từ khóa: năng lực, năng lực dư thừa, hiệu quả kĩ thuật, Nha Trang ABSTRACT The study measured the excess capacity and the use of inputs piers small trawl in Nha Trang City, Khanh Hoa Provinc based on a mathematical programming approach - data envelopment analysis (DEA). The result from 65 vessels in two areas Vinh Trương and Vinh Lương in 2005 and 2006 showed most of vessels used inputs fully, but excess capacity (calculated by revenue) on average of each vessel was 60,46% (2005) and 51,60% (2006). This showed that the coastal water resources were over exploited. On the other hand, this study demonstrated that the marine protected areas (MPAs) were effective in preserving and maintaining the fish species that are at risk of over fishing and contribute to creating abundant resource, that bring high-value in the fishing in some areas in Nha Trang. This showed that the managements should have more policies to maintain and manage effectively the MPAs as well as the fishing from the sea. Keywords: capacity, excess capacity, technical efficiency, Nha Trang I. ĐẶT VẤN ĐỀ Năng lực và năng lực sử dụng (CU) thường được coi là lý do chính cho việc khai thác quá mức thủy sản trên toàn thế giới [4]. Chúng ta biết rằng một nghề cá khai thác một cách tự do, năng lực hoặc công suất sẽ cao hơn sản lượng kinh tế tối đa (maximum economic yield - MEY) - mức sản lượng mang lại lợi ích tối đa cho chủ tàu và xã hội. Do đó, 1 chỉ ra lợi ích của việc giảm công suất cho cộng đồng ngư dân trở nên rất quan trọng. Trong ngành công nghiệp sử dụng các tài nguyên dùng chung như không khí, nước, nguồn lợi cá…, “sự tranh giành sản xuất” dẫn đến sự đầu tư quá mức của các đơn vị, cá nhân. Sự đầu tư quá mức này là nguyên nhân đẫn đến sự dư thừa năng lực sản xuất - sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đối với sự phát triển bền vững của ThS. Tăng Thị Hiền, 2 ThS. Đặng Hoàng Xuân Huy: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang 14 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản các ngành. Trong nghề cá khai thác mở (open-access), Warming (1913) đã cảnh báo viễn cảnh nhiều nghề cá rơi vào tình trạng đầu tư quá mức sẽ dẫn đến dư thừa năng lực [14]. Nhiều nguồn lợi thủy sản hiện đang bị khai thác quá mức và trở nên ngày càng suy kiệt bởi số lượng tàu thuyền đánh bắt quá lớn [5]. Trước vấn đề này, tại cuộc họp của FAO năm 1995 đã nhận thức rằng sự dư thừa năng lực đánh bắt là trở ngại chính để thực hiện khai thác nguồn lợi thủy sản bền vững. Để loại bỏ sự dư thừa năng lực khai thác, chúng ta phải đo lường năng lực và việc sử dụng năng lực (CU) đánh bắt. Trước đây, để đo lường năng lực của mỗi nghề cá thường dựa trên số tàu đánh bắt cho phép trong nghề đó, điều này dẫn đến một vấn đề là các ngư dân đầu tư thêm trang thiết bị đánh bắt, phương tiện dò tìm cá hiện đại hay trang bị máy có công suất cao hơn để tăng năng lực đánh bắt. Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa là nơi có bờ biển dài và có nghề đánh bắt thủy sản phát triển mạnh mẽ. Các tàu lưới kéo ở khu vực này chiếm tỷ trọng lớn với 725 trong tổng số 2648 tàu (chiếm 27%) (năm 2005) [11]. Tuy nhiên hoạt động đánh bắt của các tàu này chưa được đánh giá một cách đầy đủ về hiệu quả đánh bắt cũng như việc sử các yếu tố đầu vào. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp DEA, để tính năng lực đầu ra của mỗi tàu lưới kéo ở 2 khu vực phường Vĩnh Trường và Vĩnh Lương, thành phố Nha Trang. Thông qua việc đo lường năng lực và năng lực dư thừa ở 2 khu vực này, chúng ta có thể mong đợi rằng ngư dân trong nghề cá khai thác mở có thể đánh giá xem liệu năng lực đánh bắt của họ là hiệu quả hay không và có tối ưu hóa sự sử dụng các yếu tố đầu vào chưa? Hơn nữa, việc này giúp cho nhà quản lý có được thông tin có giá trị về mức độ tương xứng của năng lực đội tàu với sự có sẵn của các nguồn lực và tình trạng kinh tế của ngành công nghiệp đánh bắt cá [8]. Nghiên cứu này cùng với nghiên cứu đo lường năng lực đối với nghề cá ngừ câu vàng ở tỉnh Phú Yên, Việt Nam được thực hiện bởi Phạm Thị Thanh Bình [2] và nghiên cứu quá tải cường lực nghề cá quy mô nhỏ ở Việt Nam của Tô Văn Phương [3] góp phần cung cấp những thông tin quý báu cho mục tiêu xây dựng hoàn thiện “Kế hoạch hành động quốc gia - Năng lực’’ (NPOA - Năng lực) của Chính phủ Việt Nam. 1 Số 2/2014 II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Năng lực đánh bắt, hiệu quả kỹ thuật và năng lực dư thừa Theo FAO (1998): “năng lực đánh bắt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đo lường năng lực dư thừa và việc sử dụng các yếu tố đầu vào của tàu lưới kéo qui mô nhỏ ở hai khu vực Vĩnh Trường và Vĩnh Lương, thành phố Nha Trang Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2014 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC ĐO LƯỜNG NĂNG LỰC DƯ THỪA VÀ VIỆC SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CỦA TÀU LƯỚI KÉO QUI MÔ NHỎ Ở HAI KHU VỰC VĨNH TRƯỜNG VÀ VĨNH LƯƠNG, THÀNH PHỐ NHA TRANG MEASURING EXCESS CAPACITY AND VARIABLE INPUT UTILIZATION OF SMALL-SCALE TRAWLERS IN VINH TRUONG AND VINH LUONG, NHA TRANG CITY Tăng Thị Hiền1, Đặng Hoàng Xuân Huy2 Ngày nhận bài: 04/5/2013; Ngày phản biện thông qua: 07/5/2014; Ngày duyệt đăng: 02/6/2014 TÓM TẮT Nghiên cứu đo lường năng lực dư thừa và việc sử dụng các yếu tố đầu vào của từng tàu lưới kéo quy mô nhỏ tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa dựa trên phương pháp màng bao dữ liệu (DEA). Kết quả điều tra trên 65 tàu ở 2 khu vực Vĩnh Trường và Vĩnh Lương trong 2 năm 2005 và 2006 cho thấy, hầu hết các tàu đã sử dụng các yếu tố đầu vào một cách tối ưu, tuy nhiên năng lực dư thừa (tính theo doanh thu) trung bình của mỗi tàu là 60,46% (2005) và 51,60% (2006). Điều này cho thấy nguồn lực ven bờ ở Nha Trang đang bị khai thác quá mức. Mặt khác, kết quả nghiên cứu này cũng chứng minh rằng các khu bảo tồn biển đã phát huy tác dụng trong việc bảo tồn và duy trì các loài cá đang có nguy cơ bị đánh bắt cạn kiệt và góp phần tạo ra một nguồn lợi phong phú, mang lại giá trị cao trong việc đánh bắt thủy sản ở Nha Trang. Điều này cho thấy, các cấp quản lý cần phải có nhiều biện pháp hơn nữa để duy trì và quản lý có hiệu quả các khu bảo tồn cũng như việc đánh bắt các nguồn tài nguyên từ biển. Từ khóa: năng lực, năng lực dư thừa, hiệu quả kĩ thuật, Nha Trang ABSTRACT The study measured the excess capacity and the use of inputs piers small trawl in Nha Trang City, Khanh Hoa Provinc based on a mathematical programming approach - data envelopment analysis (DEA). The result from 65 vessels in two areas Vinh Trương and Vinh Lương in 2005 and 2006 showed most of vessels used inputs fully, but excess capacity (calculated by revenue) on average of each vessel was 60,46% (2005) and 51,60% (2006). This showed that the coastal water resources were over exploited. On the other hand, this study demonstrated that the marine protected areas (MPAs) were effective in preserving and maintaining the fish species that are at risk of over fishing and contribute to creating abundant resource, that bring high-value in the fishing in some areas in Nha Trang. This showed that the managements should have more policies to maintain and manage effectively the MPAs as well as the fishing from the sea. Keywords: capacity, excess capacity, technical efficiency, Nha Trang I. ĐẶT VẤN ĐỀ Năng lực và năng lực sử dụng (CU) thường được coi là lý do chính cho việc khai thác quá mức thủy sản trên toàn thế giới [4]. Chúng ta biết rằng một nghề cá khai thác một cách tự do, năng lực hoặc công suất sẽ cao hơn sản lượng kinh tế tối đa (maximum economic yield - MEY) - mức sản lượng mang lại lợi ích tối đa cho chủ tàu và xã hội. Do đó, 1 chỉ ra lợi ích của việc giảm công suất cho cộng đồng ngư dân trở nên rất quan trọng. Trong ngành công nghiệp sử dụng các tài nguyên dùng chung như không khí, nước, nguồn lợi cá…, “sự tranh giành sản xuất” dẫn đến sự đầu tư quá mức của các đơn vị, cá nhân. Sự đầu tư quá mức này là nguyên nhân đẫn đến sự dư thừa năng lực sản xuất - sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đối với sự phát triển bền vững của ThS. Tăng Thị Hiền, 2 ThS. Đặng Hoàng Xuân Huy: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang 14 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản các ngành. Trong nghề cá khai thác mở (open-access), Warming (1913) đã cảnh báo viễn cảnh nhiều nghề cá rơi vào tình trạng đầu tư quá mức sẽ dẫn đến dư thừa năng lực [14]. Nhiều nguồn lợi thủy sản hiện đang bị khai thác quá mức và trở nên ngày càng suy kiệt bởi số lượng tàu thuyền đánh bắt quá lớn [5]. Trước vấn đề này, tại cuộc họp của FAO năm 1995 đã nhận thức rằng sự dư thừa năng lực đánh bắt là trở ngại chính để thực hiện khai thác nguồn lợi thủy sản bền vững. Để loại bỏ sự dư thừa năng lực khai thác, chúng ta phải đo lường năng lực và việc sử dụng năng lực (CU) đánh bắt. Trước đây, để đo lường năng lực của mỗi nghề cá thường dựa trên số tàu đánh bắt cho phép trong nghề đó, điều này dẫn đến một vấn đề là các ngư dân đầu tư thêm trang thiết bị đánh bắt, phương tiện dò tìm cá hiện đại hay trang bị máy có công suất cao hơn để tăng năng lực đánh bắt. Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa là nơi có bờ biển dài và có nghề đánh bắt thủy sản phát triển mạnh mẽ. Các tàu lưới kéo ở khu vực này chiếm tỷ trọng lớn với 725 trong tổng số 2648 tàu (chiếm 27%) (năm 2005) [11]. Tuy nhiên hoạt động đánh bắt của các tàu này chưa được đánh giá một cách đầy đủ về hiệu quả đánh bắt cũng như việc sử các yếu tố đầu vào. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp DEA, để tính năng lực đầu ra của mỗi tàu lưới kéo ở 2 khu vực phường Vĩnh Trường và Vĩnh Lương, thành phố Nha Trang. Thông qua việc đo lường năng lực và năng lực dư thừa ở 2 khu vực này, chúng ta có thể mong đợi rằng ngư dân trong nghề cá khai thác mở có thể đánh giá xem liệu năng lực đánh bắt của họ là hiệu quả hay không và có tối ưu hóa sự sử dụng các yếu tố đầu vào chưa? Hơn nữa, việc này giúp cho nhà quản lý có được thông tin có giá trị về mức độ tương xứng của năng lực đội tàu với sự có sẵn của các nguồn lực và tình trạng kinh tế của ngành công nghiệp đánh bắt cá [8]. Nghiên cứu này cùng với nghiên cứu đo lường năng lực đối với nghề cá ngừ câu vàng ở tỉnh Phú Yên, Việt Nam được thực hiện bởi Phạm Thị Thanh Bình [2] và nghiên cứu quá tải cường lực nghề cá quy mô nhỏ ở Việt Nam của Tô Văn Phương [3] góp phần cung cấp những thông tin quý báu cho mục tiêu xây dựng hoàn thiện “Kế hoạch hành động quốc gia - Năng lực’’ (NPOA - Năng lực) của Chính phủ Việt Nam. 1 Số 2/2014 II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Năng lực đánh bắt, hiệu quả kỹ thuật và năng lực dư thừa Theo FAO (1998): “năng lực đánh bắt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đo lường năng lực dư thừa Các yếu tố đầu vào Tàu lưới kéo qui mô nhỏ Thành phố Nha Trang Năng lực dư thừa Hiệu quả kĩ thuậtTài liệu liên quan:
-
83 trang 26 0 0
-
12 trang 25 0 0
-
12 trang 22 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ và ý định mua hàng trực tuyến tại thành phố Nha Trang
7 trang 22 0 0 -
6 trang 17 0 0
-
142 trang 16 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng ngẫu hứng tại thành phố Nha Trang
8 trang 16 0 0 -
6 trang 15 0 0
-
13 trang 14 0 0
-
6 trang 13 0 0