Đổi mới kiểm tra đánh giá học phần Đạo đức và phương pháp giáo dục đạo đức theo hướng tiếp cận năng lực trong đào tạo sinh viên ngành giáo dục tiểu học
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.33 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đổi mới kiểm tra đánh giá học phần Đạo đức và phương pháp giáo dục đạo đức theo hướng tiếp cận năng lực trong đào tạo sinh viên ngành giáo dục tiểu học" đi sâu tìm hiểu đánh giá học phần Đạo đức và Phương pháp giáo dục đạo đức ở Tiểu học cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học và đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm đổi mới công tác kiểm tra đánh giá học phần này theo hướng tiếp cận năng lực, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới kiểm tra đánh giá học phần Đạo đức và phương pháp giáo dục đạo đức theo hướng tiếp cận năng lực trong đào tạo sinh viên ngành giáo dục tiểu học Trường Đại học Mỏ - Địa chấtĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN ĐẠO ĐỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Nguyễn Đức Khiêm*, Trần Tuyết Nhung* Nguyễn Thành Công* Tóm tắt: Để thực hiện có hiệu quả mục tiêu đổi mới giáo dục, song song với việc nâng cao chấtlượng dạy và học, công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên ngành sư phạm ở trườngCao đẳng Vĩnh Phúc cần được đổi mới cả về nhận thức và hoạt động thực tiễn. Bài viết, đi sâu tìmhiểu đánh giá học phần Đạo đức và Phương pháp giáo dục đạo đức ở Tiểu học cho sinh viên ngànhGiáo dục tiểu học và đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm đổi mới công tác kiểm tra đánh giá họcphần này theo hướng tiếp cận năng lực, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Từ khóa: Năng lực, tiếp cận năng lực, đổi mới kiểm tra đánh giá. 1. MỞ ĐẦU Đánh giá kết quả học tập của sinh viên không chỉ thuần túy đánh giá kiến thức mà quan trọng làđánh giá các mức năng lực của sinh viên đạt được sau quá trình đào tạo, học tập và nghiên cứu khoahọc. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 chỉ rõ: “Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm travà đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá năng lực người học; Kết hợp đánh giá cả quá trìnhvới đánh giá cuối học kỳ, cuối năm học theo mô hình của các nước có nền giáo dục phát triển”1. Vậy,thế nào là đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh; Công tác kiểm định chất lượng giáo dụcnói chung, kiểm tra đánh giá nói riêng cần có những đổi mới như thế nào để đạt được mục tiêu đổimới căn bản theo hướng đó… là vấn đề đòi hỏi cần được giải quyết thỏa đáng cả trên phương diện lýluận và thực tiễn. 2. NỘI DUNG 2.1. Năng lực và đánh giá năng lực qua học phần Đạo đức và Phương pháp giáo dục đạođức ở Tiểu học đối với sinh viên ngành Giáo dục tiểu học Trong khoa học giáo dục, chương trình dạy học mang tính “hàn lâm, kinh viện” được gọi là giáodục “định hướng nội dung”. Đặc điểm cơ bản của giáo dục định hướng nội dung là chú trọng việctruyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo các môn học đã được quy định trong chương trình dạy học.Những nội dung của các môn học này dựa trên các khoa học chuyên ngành tương ứng. Dạy học địnhhướng nội dung chú trọng việc trang bị cho học sinh hệ thống tri thức khoa học, khách quan về nhiềulĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, chương trình giáo dục định hướng nội dung chưa chú trọng đầy đủđến chủ thể là người học cũng như đến khả năng ứng dụng tri thức đã học vào những tình huống thực* ThS. Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc.1 Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/thuong-mai/Nghi-quyet-29-NQ-TW-nam-2013-doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-dao-tao-hoi-nhap-quoc-te-212441.aspx, cập nhật ngày 12/9/2020.350Khoa học xã hội với sự phát triển bền vữngtiễn. Mục tiêu dạy học trong chương trình định hướng nội dung đưa ra một cách chung chung, khôngchi tiết và không nhất thiết phải quan sát, đánh giá được một cách cụ thể nên không đảm bảo rõ ràngvề việc đạt được chất lượng dạy học theo mục tiêu đã đề ra. Việc quản lý chất lượng giáo dục tậptrung vào “điều khiển đầu vào” là nội dung dạy học. Ưu điểm của dạy học định hướng nội dung làviệc truyền thụ cho học sinh tri thức một cách khoa hoc và hệ thống. Mặc dù vậy, trước yêu cầu đàotạo công dân toàn cầu hiện nay, chương trình dạy học định hướng nội dung không còn thích hợp, vì:(1). Ngày nay, tri thức thay đổi và bị lạc hậu nhanh chóng, việc quy định cứng nhắc những nội dungchi tiết trong chương trình dạy học dẫn đến nội dung chương trình nhanh bị lạc hậu so với tri thứchiện đại. Ngoài ra, những tri thức tiếp thu trong nhà trường cũng nhanh bị lạc hậu so với thực tiễn pháttriển kinh tế - xã hội ở xã hội hiện đại. Vì thế, việc rèn luyện phương pháp học tập ngày càng có ýnghĩa quan trọng trong việc chuẩn bị cho người học có khả năng học tập suốt đời; (2). Chương trìnhdạy học định hướng nội dung dẫn đến xu hướng kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa trên việc tái hiện trithức mà không định hướng vào khả năng vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn; (3).Phương pháp dạy học mang tính thụ động và ít chú ý đến khả năng ứng dụng nên sản phẩm giáo dụclà những con người mang tính thụ động, hạn chế khả năng sáng tạo và năng động. Do đó, chươngtrình giáo dục này không đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội và thị trường lao động.Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực là tên gọi khác của chương trình định hướng kếtquả đầu ra, một công cụ để thực hiện giáo dục định hướng điều khiển đầu ra và mục tiêu dạy học củachương trình được mô tả thông qua các nhóm năng lực. Khoa học tâm lý học và giáo dục học quan niệm: “Năng lực là một thuộc tính tâm lý phức hợp,là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động vàtrách nhiệm”1. Trong đào tạo nghề dạy học, năng lực của người giáo viên được hiểu là: khả năng thựchiện có trách nhiệm và hiệu quả các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề ở những tình huốngkhác nhau trong quá trình dạy học và giáo dục trên cơ sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm cũngnhư sự sẵn sàng hành động. Năng lực của sinh viên sư phạm chính là khả năng làm chủ những kiếnthức, kĩ năng, thái độ và vận dụng chúng một cách hợp lí vào dạy học và làm các công tác giáo dục ởcác cơ sở giáo dục. Tổng kết lý thuyết về các tiếp cận đào tạo dựa trên năng lực, các nhà giáo dục học đã chỉ ra nămđặc tính cơ bản: (1) Tiếp cận năng lực dựa trên triết lý người học là trung tâm; (2) Tiếp c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới kiểm tra đánh giá học phần Đạo đức và phương pháp giáo dục đạo đức theo hướng tiếp cận năng lực trong đào tạo sinh viên ngành giáo dục tiểu học Trường Đại học Mỏ - Địa chấtĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN ĐẠO ĐỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Nguyễn Đức Khiêm*, Trần Tuyết Nhung* Nguyễn Thành Công* Tóm tắt: Để thực hiện có hiệu quả mục tiêu đổi mới giáo dục, song song với việc nâng cao chấtlượng dạy và học, công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên ngành sư phạm ở trườngCao đẳng Vĩnh Phúc cần được đổi mới cả về nhận thức và hoạt động thực tiễn. Bài viết, đi sâu tìmhiểu đánh giá học phần Đạo đức và Phương pháp giáo dục đạo đức ở Tiểu học cho sinh viên ngànhGiáo dục tiểu học và đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm đổi mới công tác kiểm tra đánh giá họcphần này theo hướng tiếp cận năng lực, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Từ khóa: Năng lực, tiếp cận năng lực, đổi mới kiểm tra đánh giá. 1. MỞ ĐẦU Đánh giá kết quả học tập của sinh viên không chỉ thuần túy đánh giá kiến thức mà quan trọng làđánh giá các mức năng lực của sinh viên đạt được sau quá trình đào tạo, học tập và nghiên cứu khoahọc. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 chỉ rõ: “Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm travà đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá năng lực người học; Kết hợp đánh giá cả quá trìnhvới đánh giá cuối học kỳ, cuối năm học theo mô hình của các nước có nền giáo dục phát triển”1. Vậy,thế nào là đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh; Công tác kiểm định chất lượng giáo dụcnói chung, kiểm tra đánh giá nói riêng cần có những đổi mới như thế nào để đạt được mục tiêu đổimới căn bản theo hướng đó… là vấn đề đòi hỏi cần được giải quyết thỏa đáng cả trên phương diện lýluận và thực tiễn. 2. NỘI DUNG 2.1. Năng lực và đánh giá năng lực qua học phần Đạo đức và Phương pháp giáo dục đạođức ở Tiểu học đối với sinh viên ngành Giáo dục tiểu học Trong khoa học giáo dục, chương trình dạy học mang tính “hàn lâm, kinh viện” được gọi là giáodục “định hướng nội dung”. Đặc điểm cơ bản của giáo dục định hướng nội dung là chú trọng việctruyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo các môn học đã được quy định trong chương trình dạy học.Những nội dung của các môn học này dựa trên các khoa học chuyên ngành tương ứng. Dạy học địnhhướng nội dung chú trọng việc trang bị cho học sinh hệ thống tri thức khoa học, khách quan về nhiềulĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, chương trình giáo dục định hướng nội dung chưa chú trọng đầy đủđến chủ thể là người học cũng như đến khả năng ứng dụng tri thức đã học vào những tình huống thực* ThS. Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc.1 Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/thuong-mai/Nghi-quyet-29-NQ-TW-nam-2013-doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-dao-tao-hoi-nhap-quoc-te-212441.aspx, cập nhật ngày 12/9/2020.350Khoa học xã hội với sự phát triển bền vữngtiễn. Mục tiêu dạy học trong chương trình định hướng nội dung đưa ra một cách chung chung, khôngchi tiết và không nhất thiết phải quan sát, đánh giá được một cách cụ thể nên không đảm bảo rõ ràngvề việc đạt được chất lượng dạy học theo mục tiêu đã đề ra. Việc quản lý chất lượng giáo dục tậptrung vào “điều khiển đầu vào” là nội dung dạy học. Ưu điểm của dạy học định hướng nội dung làviệc truyền thụ cho học sinh tri thức một cách khoa hoc và hệ thống. Mặc dù vậy, trước yêu cầu đàotạo công dân toàn cầu hiện nay, chương trình dạy học định hướng nội dung không còn thích hợp, vì:(1). Ngày nay, tri thức thay đổi và bị lạc hậu nhanh chóng, việc quy định cứng nhắc những nội dungchi tiết trong chương trình dạy học dẫn đến nội dung chương trình nhanh bị lạc hậu so với tri thứchiện đại. Ngoài ra, những tri thức tiếp thu trong nhà trường cũng nhanh bị lạc hậu so với thực tiễn pháttriển kinh tế - xã hội ở xã hội hiện đại. Vì thế, việc rèn luyện phương pháp học tập ngày càng có ýnghĩa quan trọng trong việc chuẩn bị cho người học có khả năng học tập suốt đời; (2). Chương trìnhdạy học định hướng nội dung dẫn đến xu hướng kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa trên việc tái hiện trithức mà không định hướng vào khả năng vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn; (3).Phương pháp dạy học mang tính thụ động và ít chú ý đến khả năng ứng dụng nên sản phẩm giáo dụclà những con người mang tính thụ động, hạn chế khả năng sáng tạo và năng động. Do đó, chươngtrình giáo dục này không đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội và thị trường lao động.Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực là tên gọi khác của chương trình định hướng kếtquả đầu ra, một công cụ để thực hiện giáo dục định hướng điều khiển đầu ra và mục tiêu dạy học củachương trình được mô tả thông qua các nhóm năng lực. Khoa học tâm lý học và giáo dục học quan niệm: “Năng lực là một thuộc tính tâm lý phức hợp,là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động vàtrách nhiệm”1. Trong đào tạo nghề dạy học, năng lực của người giáo viên được hiểu là: khả năng thựchiện có trách nhiệm và hiệu quả các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề ở những tình huốngkhác nhau trong quá trình dạy học và giáo dục trên cơ sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm cũngnhư sự sẵn sàng hành động. Năng lực của sinh viên sư phạm chính là khả năng làm chủ những kiếnthức, kĩ năng, thái độ và vận dụng chúng một cách hợp lí vào dạy học và làm các công tác giáo dục ởcác cơ sở giáo dục. Tổng kết lý thuyết về các tiếp cận đào tạo dựa trên năng lực, các nhà giáo dục học đã chỉ ra nămđặc tính cơ bản: (1) Tiếp cận năng lực dựa trên triết lý người học là trung tâm; (2) Tiếp c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững Đổi mới kiểm tra đánh giá Đạo đức và phương pháp giáo dục đạo đức Giáo dục theo hướng tiếp cận năng lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Comparison of determining the 10B and 6Li depth profiles based on NDP and SIMS analytical methods
10 trang 45 0 0 -
Năng lượng giải tích ở trạng thái cơ bản của exciton hai chiều trong từ trường đều
14 trang 26 0 0 -
Nghiên cứu các đặc tính hấp phụ khí của đơn lớp Sc2CO2 bằng các tính toán DFT
17 trang 24 0 0 -
13 trang 22 0 0
-
Investigating a quickly cooling process of 2D SiC by molecular dynamics simulation
13 trang 22 0 0 -
9 trang 22 0 0
-
Tháo gỡ những rào cản, thúc đẩy tăng trưởng bền vững trong xuất khẩu rau quả Việt Nam
6 trang 20 0 0 -
Zinc-doped silicene nanoribbons under the influence of constant electric field: A DFT study
8 trang 19 0 0 -
Quan điểm phát triển bền vững của Đảng cộng sản Việt Nam qua các kỳ đại hội từ năm 1986 đến nay
9 trang 19 0 0 -
12 trang 18 0 0