Đông y chữa viêm amiđan
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đông y chữa viêm amiđan Đông y chữa viêm amiđan Trong y học cổ truyền, bệnh này được gọi là nhũ nga. Đây là tìnhtrạng hai bên họng trong hố hạnh nhân sưng lên thành một cục hìnhdạng như con ngài tằm. Nếu tình trạng sưng chỉ có ở một bên thì gọi là đơn nhũ nga, haibên đều mọc gọi là song nhũ nga. Nếu có hiện tượng lở loét gọi là lạnhầu nga. Một bên là nhẹ, hai bên là nặng, loét ra thì càng nặng hơn. Nguyên nhân gây bệnh là ngoại tà xâm nhập cơ thể không đượcchữa trị kịp thời; hoặc do ăn uống, sinh hoạt không giữ gìn, nóng lạnhđột ngột… Yết hầu là cửa ngõ của việc ăn uống, hít thở, thường xuyêntiếp xúc với bên ngoài. Khi ngoại tà theo đường ăn uống, hít thở xâm nhập vào hầu họng,tà khí và chính khí sẽ giao tranh và gây ra sốt. Nếu chính khí khỏe thì tàkhí lui, bệnh tình đỡ dần và khỏi. Nếu chính khí suy giảm hoặc khôngđược chữa tri kịp thời thì họng càng đau tăng, đỏ, loét, gây ảnh hưởngtới toàn thân. Cách chua tùy thuộc vào thể bệnh: Thực chứng: Sưng, đau, rát cổ họng, sốt cao, sợ gió. Nhũ nga sưngcao, xung quanh chân thu gọn. Lúc mới phát, bệnh nhân sợ rét, phát nóng,đau, ăn nuốt khó khăn, miệng ráo lưỡi khô; nặng thì nhũ nga chảy mủ vàng,ngoài gáy phát ra hạch nhỏ lổn nhổn như hạt châu, di động. Dùng bài thuốc Ngưu bàng thang gia giảm: Ngưu bàng, phù bình, lôcăn, cát cánh, thiên hoa phấn, xạ can, sơn đậu căn, sinh địa mỗi thứ 12 g;thăng ma, nhân sâm mỗi thứ 10 g; cam thảo, hoàng liên, liên kiều mỗi thứ 8g. Cho 1.500 ml nước, sắc lọc bỏ bã lấy 150 ml. Ngày uống 1 thang, chiađều 5 lần. Hư chứng: Nhũ nga sưng đau, sốt nhẹ, người mệt mỏi, bệnh tái phátliên tục hoặc dây dưa không khỏi, ăn uống khó khăn, lâu ngày da vàng, chântay đau mỏi, tiểu tiện vàng và ít dần, có khi gây phù mặt; Nặng thì phù toànthân. Dùng bài thuốc Bổ trung ích khí thang gia giảm: Hoàng kỳ 24 g, camthảo, kim ngân hoa, đương quy, hoàng cầm, hạnh nhân mỗi thứ 10 g; nhânsâm, trần bì, thăng ma, sài hồ, bạch truật mỗi thứ 12 g, liên kiều 8 g. Hoàngkỳ sao mật, nhân sâm bỏ cuống, đương quy rửa qua rượu, hạnh nhân bỏ vỏvà đầu nhọn. Cho 1.800 ml nước, sắc lọc bỏ bã lấy 200 ml. Ngày sắc 1thang, chia đều 5 lần uống.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
viêm amiđan bệnh tai mũi họng chuyên khoa tai mũi họng kiến thức về tai mũi họng nội khoa tai mũi học tài liệu y họcTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 186 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 157 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
10 trang 37 0 0
-
31 trang 34 0 0
-
Bài giảng Sản phụ khoa - Phần 1
76 trang 33 0 0 -
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI
47 trang 33 0 0 -
INFLAMMATORY BOWEL DISEASE - PART 7
38 trang 32 0 0 -
Y học cổ truyền - Bệnh ngũ quan: Phần 2
52 trang 32 0 0 -
Mô hình bệnh tai mũi họng ở người cao tuổi tại Bệnh viện Hữu nghị
6 trang 31 0 0 -
National Healthcare Quality Report - part 3
15 trang 29 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA U THẬN Ở TRẺ EM
34 trang 28 0 0 -
CÁC CHỈ SỐ CẬN LÂM SÀNG part 1
10 trang 28 0 0 -
National Healthcare Quality Report - part 4
15 trang 28 0 0 -
Bài giảng Công tác phòng chống cháy - nổ trong ngành Dược - ThS. Lương Thanh Long
11 trang 28 0 0 -
ABC OF CLINICAL GENETICS - PART 10
12 trang 28 0 0 -
Bài giảng Nguyên tắc sử dụng Corticoid - ThS. Cao Thị Kim Hoàng
36 trang 27 0 0