Dùng kiến vàng hạn chế mật độ sâu hại
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.38 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong vườn cây ăn trái nói chung và vườn cây cam quýt nói riêng, ngoài những loài côn trùng gây hại cho cây (mà ta quen gọi là sâu hại), còn có những loài côn trùng chuyên đi săn bắt ăn thịt (hoặc ký sinh) những con côn trùng gây hại để bảo vệ cây trồng, thuật ngữ chuyên môn gọi những con này là thiên địch của sâu hại. Để dễ hiểu, người ta còn đặt cho chúng những cái êtn đúng với chức năng của nó hơn, đó là: côn trùng có ích, hay những ngươì bạn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng kiến vàng hạn chế mật độ sâu hại Dùng kiến vàng hạn chế mật độ sâu hạiTrong vườn cây ăn trái nói chung và vườn cây cam quýt nóiriêng, ngoài những loài côn trùng gây hại cho cây (mà ta quengọi là sâu hại), còn có những loài côn trùng chuyên đi săn bắt ănthịt (hoặc ký sinh) những con côn trùng gây hại để bảo vệ câytrồng, thuật ngữ chuyên môn gọi những con này là thiên địchcủa sâu hại. Để dễ hiểu, người ta còn đặt cho chúng những cáiêtn đúng với chức năng của nó hơn, đó là: côn trùng có ích, haynhững ngươì bạn của nhà nông. Một trong số những con này làcon kiến vàng (Oecophylla smaragdina). Biết được lợi ích củacon kiến vàng, nhà vườn đã tìm cách “dụ” chúng về “định cư”trên những cây ăn trái trong mảnh vườn nhà mình.[http://agriviet.com] Việc dùng kiến vàng để khống chế mật số củasâu hại, trong chuyên môn người ta gọi là biện pháp sinh học. Đây làmột kinh nghiệm dân gian đã có từ thế kỷ thứ IV ở miền Nam TrungQuốc. Tại đây, sau này người ta đã ghi nhận: nếu vườn cam quýt cókiến vàng thì tỷ lệ trái bị rụng do bọ xít xanh (RhynchocorisHumeralis) thấp hơn vườn có dùng thuốc hóa học là 60% và thấphơn vườn không phun thuốc là 44%. ở nước ta, nhiều nhà vườn cũngđã biết cách sử dụng kiến vàng để phòng trù sâu bệnh trong vườncây ăn trái (nhất là ở những vùng trồng cam quýt). Họ cho hay, nhờthả kiến vàng mà các vườn cam quýt đã đỡ tốn kém tiền mua thuốctrừ sâu và công phun xịt rất nhiều, đã thế còn làm cho trái cam quýtbóng hơn, ăn ngọt hơn và có nhiều nước hơn. Sự có mặt của kiếnvàng còn có tác dụng ngăn chặn sự xâm nhập của kiến hôi(Dolichodorus thoracicus), một loài kiến mà theo bà con trồng vờnthì nếu chúng có mặt nhiều trong vườn cam quýt sẽ làm cho trái bịsượng và khô nước.Theo kết quả hợp tác nghiên cứu với chuyên gia nước ngòai của tiềnsĩ Nguyễn Thị Thu Cúc (Trường Đại học Cần Thơ) thì kiến vàng cókhả năng không chế sự bộc phát của bọ xít xanh, sâu xanh hại camquýt, hạn chế sự gây hại của sâu vẽ bùa và rầy mềm, giới hạn sự bộcphát của rầy chổng cánh, qua đó gián tiếp hạn chế bệnh vàng láGreening trên cây cam quýt. Còn theo kết quả nghiên cứu của kỹ sưVũ Đức Huề (Trung tâm BVTV phía Nam) cách nay vài năm, thìnếu có trên 50 con kiến vàng trong một cây cam (4-5 năm tuổi)chúng sẽ có khả năng khống chế được mật số của rầy mềm, rệp sápvà sâu vẽ bùa.Trong tự nhiên, kiến vàng có mặt khá phổ biến trên nhiều loại cây ăntrái, tuy nhiên mật số thường không cao, nhất là ở những vườn đãphun xịt quá nhiều thuốc trừ sâu thì hầu như kiến vàng đã bị tuyệtchủng. Qua thư bạn cho biết, vườn cam sành nhà bạn có khá nhiềukiến vàng, chứng tỏ người chủ cũ của nó đã sử dụng thuốc trừ sâukhông nhiều, đó là một điều hết sức thuận lợi cho bạn trong việcphát triển đàn kiến vàng trong vườn nhà mình. Muốn phát triển đànkiến vàng, ngoài việc bạn phải giảm tối đa sử dụng thuốc trừ sâu đểbảo vệ số kiến vàng hiện có, bạn cần thu thập thêm kiến vàng ởnhững cây khác đem về thả vào vườn nhà mình. Về cách làm, bạn cóthể tiến hành như sau: chịu khó đi tìm những cây có lá to như mãngcầu xiêm, bình bát, bưởi, xoài, mận… để tìm kiếm tổ kiến, sau đódùng bao vải hoặc bao xác rắn… bao trùm kín hết cả tổ kiến lại, cộtchặt miệng bao rồi dùng dao hoặc kéo cắt cành, cắt lấy tổ kiến đemvề thả lên cây trong vườn nhà mình, bằng cách treo các tổ kiến lêncác chãng hai của cây phải gần tán lá. Trước khi thả, nếu trên câyđang có sẵn kiến hôi hay kiến vàng cũ thì bạn phải thả kiến mới từtrên ngọn cây để kiến miớ đi chuyễn dần từ trên ngọn xuống xuađuổi kiến cũ bò xuống góc rồi bò sang cây khác. Để “giữ chân” sốkiến mới này bạn nên bổ sung thêm thức ăn nhân tạo bằng cách treoruột gà, ruột vịt, đầu cá, đầu tôm… lên cây để kiến có thức ăn thêm.Sau khi thả kiến, bạn dùng dây nilon giăng giữa các cây với nhau đểkiến có thể di chuyển sang cây khác kiếm mồi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng kiến vàng hạn chế mật độ sâu hại Dùng kiến vàng hạn chế mật độ sâu hạiTrong vườn cây ăn trái nói chung và vườn cây cam quýt nóiriêng, ngoài những loài côn trùng gây hại cho cây (mà ta quengọi là sâu hại), còn có những loài côn trùng chuyên đi săn bắt ănthịt (hoặc ký sinh) những con côn trùng gây hại để bảo vệ câytrồng, thuật ngữ chuyên môn gọi những con này là thiên địchcủa sâu hại. Để dễ hiểu, người ta còn đặt cho chúng những cáiêtn đúng với chức năng của nó hơn, đó là: côn trùng có ích, haynhững ngươì bạn của nhà nông. Một trong số những con này làcon kiến vàng (Oecophylla smaragdina). Biết được lợi ích củacon kiến vàng, nhà vườn đã tìm cách “dụ” chúng về “định cư”trên những cây ăn trái trong mảnh vườn nhà mình.[http://agriviet.com] Việc dùng kiến vàng để khống chế mật số củasâu hại, trong chuyên môn người ta gọi là biện pháp sinh học. Đây làmột kinh nghiệm dân gian đã có từ thế kỷ thứ IV ở miền Nam TrungQuốc. Tại đây, sau này người ta đã ghi nhận: nếu vườn cam quýt cókiến vàng thì tỷ lệ trái bị rụng do bọ xít xanh (RhynchocorisHumeralis) thấp hơn vườn có dùng thuốc hóa học là 60% và thấphơn vườn không phun thuốc là 44%. ở nước ta, nhiều nhà vườn cũngđã biết cách sử dụng kiến vàng để phòng trù sâu bệnh trong vườncây ăn trái (nhất là ở những vùng trồng cam quýt). Họ cho hay, nhờthả kiến vàng mà các vườn cam quýt đã đỡ tốn kém tiền mua thuốctrừ sâu và công phun xịt rất nhiều, đã thế còn làm cho trái cam quýtbóng hơn, ăn ngọt hơn và có nhiều nước hơn. Sự có mặt của kiếnvàng còn có tác dụng ngăn chặn sự xâm nhập của kiến hôi(Dolichodorus thoracicus), một loài kiến mà theo bà con trồng vờnthì nếu chúng có mặt nhiều trong vườn cam quýt sẽ làm cho trái bịsượng và khô nước.Theo kết quả hợp tác nghiên cứu với chuyên gia nước ngòai của tiềnsĩ Nguyễn Thị Thu Cúc (Trường Đại học Cần Thơ) thì kiến vàng cókhả năng không chế sự bộc phát của bọ xít xanh, sâu xanh hại camquýt, hạn chế sự gây hại của sâu vẽ bùa và rầy mềm, giới hạn sự bộcphát của rầy chổng cánh, qua đó gián tiếp hạn chế bệnh vàng láGreening trên cây cam quýt. Còn theo kết quả nghiên cứu của kỹ sưVũ Đức Huề (Trung tâm BVTV phía Nam) cách nay vài năm, thìnếu có trên 50 con kiến vàng trong một cây cam (4-5 năm tuổi)chúng sẽ có khả năng khống chế được mật số của rầy mềm, rệp sápvà sâu vẽ bùa.Trong tự nhiên, kiến vàng có mặt khá phổ biến trên nhiều loại cây ăntrái, tuy nhiên mật số thường không cao, nhất là ở những vườn đãphun xịt quá nhiều thuốc trừ sâu thì hầu như kiến vàng đã bị tuyệtchủng. Qua thư bạn cho biết, vườn cam sành nhà bạn có khá nhiềukiến vàng, chứng tỏ người chủ cũ của nó đã sử dụng thuốc trừ sâukhông nhiều, đó là một điều hết sức thuận lợi cho bạn trong việcphát triển đàn kiến vàng trong vườn nhà mình. Muốn phát triển đànkiến vàng, ngoài việc bạn phải giảm tối đa sử dụng thuốc trừ sâu đểbảo vệ số kiến vàng hiện có, bạn cần thu thập thêm kiến vàng ởnhững cây khác đem về thả vào vườn nhà mình. Về cách làm, bạn cóthể tiến hành như sau: chịu khó đi tìm những cây có lá to như mãngcầu xiêm, bình bát, bưởi, xoài, mận… để tìm kiếm tổ kiến, sau đódùng bao vải hoặc bao xác rắn… bao trùm kín hết cả tổ kiến lại, cộtchặt miệng bao rồi dùng dao hoặc kéo cắt cành, cắt lấy tổ kiến đemvề thả lên cây trong vườn nhà mình, bằng cách treo các tổ kiến lêncác chãng hai của cây phải gần tán lá. Trước khi thả, nếu trên câyđang có sẵn kiến hôi hay kiến vàng cũ thì bạn phải thả kiến mới từtrên ngọn cây để kiến miớ đi chuyễn dần từ trên ngọn xuống xuađuổi kiến cũ bò xuống góc rồi bò sang cây khác. Để “giữ chân” sốkiến mới này bạn nên bổ sung thêm thức ăn nhân tạo bằng cách treoruột gà, ruột vịt, đầu cá, đầu tôm… lên cây để kiến có thức ăn thêm.Sau khi thả kiến, bạn dùng dây nilon giăng giữa các cây với nhau đểkiến có thể di chuyển sang cây khác kiếm mồi. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
53 trang 33 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0