Dùng thảo dược cần biết
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.74 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay phong trào dùng thuốc thiên nhiên đang bành trướng mạnh mẽ khắp thế giới. Phải chăng đây là khuynh hướng trở về nguồn của con người? Tại Canada, trên 50% dân chúng sử dụng thuốc thiên nhiên, những loại thuốc được làm từ thực vật, cây cỏ, từ các bộ phận của động vật, côn trùng, hoặc từ các loại khoáng chất... Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới, một sản phẩm được coi là thảo dược khi thành phần gồm một bộ phận của thảo mộc nằm trên không hay dưới đất, trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng thảo dược cần biết Dùng thảo dược cần biết Ngày nay phong trào dùng thuốc thiên nhiên đang bành trướngmạnh mẽ khắp thế giới. Phải chăng đây là khuynh hướng trở về nguồncủa con người? Tại Canada, trên 50% dân chúng sử dụng thuốc thiênnhiên, những loại thuốc được làm từ thực vật, cây cỏ, từ các bộ phậncủa động vật, côn trùng, hoặc từ các loại khoáng chất... Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới, một sản phẩm được coilà thảo dược khi thành phần gồm một bộ phận của thảo mộc nằm trên khônghay dưới đất, trong hình dạng nguyên thủy hay được chế biến. Khi có phalẫn bất cứ hóa chất hay khoáng chất thì thuốc không còn là thảo dược nữa. Với Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) thìthảo dược được xếp hạng như thực phẩm phụ, được bày bán không cần thửnghiệm, nghiên cứu như tân dược, mặc dù thảo dược có tính trị bệnh và cũngcó tác dụng phụ. Thảo dược không được quảng cáo là có công dụng trị bệnhmà chỉ được nói chung chung về ích lợi của sản phẩm, thí dụ thuốc làm lợitiểu, bổ gan, tăng cường miễn nhiễm... Khi thuốc bị coi là không an toàn thì cơ quan này sẽ không cho bàybán. Đa số thảo dược hiện có trên thị trường đều được sản xuất theo kinhnghiệm đã dùng hay dựa vào những bài thuốc được lưu truyền trong dòng họvà được coi như đáng tin cậy. Vì thảo dược không được FDA cấp bằng đặcquyền chế tạo, nên các nhà sản xuất không chịu bỏ vốn cho chi phí nghiêncứu khoa học như tân dược. Ý kiến chung coi thảo dược an toàn hơn tân dược, ít gây chứng bệnhphụ và rất ít khi gây tử vong. Tuy nhiên thảo dược vẫn là một loại thuốc, khidùng ta cần cẩn thận, không nên nghĩ vì nó là cây thiên nhiên thì không cóhại. Cam thảo (licorice) là một trong những thuốc cây cỏ dùng nhiều nhấttrên khắp thế giới để chữa bệnh ho, suyễn, nhưng nếu dùng lâu ngày, có thểgây tăng huyết áp, nhức đầu, mệt mỏi. Khi mới dùng lần đầu, nên dùng vớiphân lượng nhỏ rồi tăng dần cho tới liều chỉ dẫn bởi nhà sản xuất. Thảodược bán trên thị trường không được thử nghiệm về sự tinh khiết và hiệunghiệm, nên đôi khi có lẫn chất không cần như phấn hoa, phấn lá... và có thểgây dị ứng. Tại Hoa Kỳ, Tây y được xây dựng trên căn bản sinh hóa học hiện đại.FDA với nhiệm vụ điều hợp thực dược phẩm, bảo vệ sức khỏe con người,thường nhìn dược thảo với con mắt dè dặt, nghiêm khắc. Họ cho là thảodược không có công dụng trị liệu và nguy hiểm. Dù vậy, thảo dược vẫn đượcngười dân tiêu thụ, vì niềm tin “có bệnh thì vái tứ phương”, vì có ngay khicần, không phải mất công lấy hẹn, ngồi chờ bác sĩ, cũng như khi gặp trọngbệnh mà Tây y bó tay. Tuy nhiên c ũng nên lưu ý mấy điều để tránh chuyệnchẳng lành: - Thông báo cho bác sĩ nếu đang dùng thảo dược để tránh tác dụngkhông tốt giữa tân dược và thuốc cỏ cây. Không dùng ginkgo biloba (bạchquả) với thuốc trị đau nhức aspirin, thuốc ngừa tai biến não ticlid,persantine... - Không dùng thảo dược khi mang thai, nuôi con bằng sữa mẹ, khôngcho trẻ nhỏ dùng thảo dược vì ở trẻ em và thai nhi, gan chưa đủ sức vô hiệuhóa độc chất của thảo dược. Xin đơn cử một thí dụ: Khi uống một ly cà phê,người lớn chỉ cần 5 giờ để loại khỏi cơ thể mà trẻ cần đến cả 80 giờ. - Tuy thảo dược có nguồn gốc thiên nhiên nhưng không thiên nhiênvới cơ thể con người. Cho nên thuốc có thể gây bất lợi khi dùng, nhất là vìthiếu kiểm soát nên thành phần không thống nhất, phẩm chất không tinhkhiết, đôi khi pha lẫn chất có hại cho cơ thể. - Không nên dùng thảo dược quá 5 tuần lễ vì độ an toàn khi dùng dàihạn của thảo dược chưa được chứng minh, cũng như không dùng quá nhiềuvì nguy cơ gây độc cho gan và thận. Cũng không nên dùng nhiều thảo dượckhác nhau cùng một lúc vì tác dụng tương phản của thuốc. - Thảo dược cũng có tác dụng phụ như bạch quả gây xuất huyết; mahoàng (ephedra) gây tăng huyết áp, nhức đầu, rối loạn nhịp tim, mệt mỏi khômiệng, mất định hướng... Ma hoàng hiện nay đã bị cấm bày bán tại Hoa Kỳ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng thảo dược cần biết Dùng thảo dược cần biết Ngày nay phong trào dùng thuốc thiên nhiên đang bành trướngmạnh mẽ khắp thế giới. Phải chăng đây là khuynh hướng trở về nguồncủa con người? Tại Canada, trên 50% dân chúng sử dụng thuốc thiênnhiên, những loại thuốc được làm từ thực vật, cây cỏ, từ các bộ phậncủa động vật, côn trùng, hoặc từ các loại khoáng chất... Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới, một sản phẩm được coilà thảo dược khi thành phần gồm một bộ phận của thảo mộc nằm trên khônghay dưới đất, trong hình dạng nguyên thủy hay được chế biến. Khi có phalẫn bất cứ hóa chất hay khoáng chất thì thuốc không còn là thảo dược nữa. Với Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) thìthảo dược được xếp hạng như thực phẩm phụ, được bày bán không cần thửnghiệm, nghiên cứu như tân dược, mặc dù thảo dược có tính trị bệnh và cũngcó tác dụng phụ. Thảo dược không được quảng cáo là có công dụng trị bệnhmà chỉ được nói chung chung về ích lợi của sản phẩm, thí dụ thuốc làm lợitiểu, bổ gan, tăng cường miễn nhiễm... Khi thuốc bị coi là không an toàn thì cơ quan này sẽ không cho bàybán. Đa số thảo dược hiện có trên thị trường đều được sản xuất theo kinhnghiệm đã dùng hay dựa vào những bài thuốc được lưu truyền trong dòng họvà được coi như đáng tin cậy. Vì thảo dược không được FDA cấp bằng đặcquyền chế tạo, nên các nhà sản xuất không chịu bỏ vốn cho chi phí nghiêncứu khoa học như tân dược. Ý kiến chung coi thảo dược an toàn hơn tân dược, ít gây chứng bệnhphụ và rất ít khi gây tử vong. Tuy nhiên thảo dược vẫn là một loại thuốc, khidùng ta cần cẩn thận, không nên nghĩ vì nó là cây thiên nhiên thì không cóhại. Cam thảo (licorice) là một trong những thuốc cây cỏ dùng nhiều nhấttrên khắp thế giới để chữa bệnh ho, suyễn, nhưng nếu dùng lâu ngày, có thểgây tăng huyết áp, nhức đầu, mệt mỏi. Khi mới dùng lần đầu, nên dùng vớiphân lượng nhỏ rồi tăng dần cho tới liều chỉ dẫn bởi nhà sản xuất. Thảodược bán trên thị trường không được thử nghiệm về sự tinh khiết và hiệunghiệm, nên đôi khi có lẫn chất không cần như phấn hoa, phấn lá... và có thểgây dị ứng. Tại Hoa Kỳ, Tây y được xây dựng trên căn bản sinh hóa học hiện đại.FDA với nhiệm vụ điều hợp thực dược phẩm, bảo vệ sức khỏe con người,thường nhìn dược thảo với con mắt dè dặt, nghiêm khắc. Họ cho là thảodược không có công dụng trị liệu và nguy hiểm. Dù vậy, thảo dược vẫn đượcngười dân tiêu thụ, vì niềm tin “có bệnh thì vái tứ phương”, vì có ngay khicần, không phải mất công lấy hẹn, ngồi chờ bác sĩ, cũng như khi gặp trọngbệnh mà Tây y bó tay. Tuy nhiên c ũng nên lưu ý mấy điều để tránh chuyệnchẳng lành: - Thông báo cho bác sĩ nếu đang dùng thảo dược để tránh tác dụngkhông tốt giữa tân dược và thuốc cỏ cây. Không dùng ginkgo biloba (bạchquả) với thuốc trị đau nhức aspirin, thuốc ngừa tai biến não ticlid,persantine... - Không dùng thảo dược khi mang thai, nuôi con bằng sữa mẹ, khôngcho trẻ nhỏ dùng thảo dược vì ở trẻ em và thai nhi, gan chưa đủ sức vô hiệuhóa độc chất của thảo dược. Xin đơn cử một thí dụ: Khi uống một ly cà phê,người lớn chỉ cần 5 giờ để loại khỏi cơ thể mà trẻ cần đến cả 80 giờ. - Tuy thảo dược có nguồn gốc thiên nhiên nhưng không thiên nhiênvới cơ thể con người. Cho nên thuốc có thể gây bất lợi khi dùng, nhất là vìthiếu kiểm soát nên thành phần không thống nhất, phẩm chất không tinhkhiết, đôi khi pha lẫn chất có hại cho cơ thể. - Không nên dùng thảo dược quá 5 tuần lễ vì độ an toàn khi dùng dàihạn của thảo dược chưa được chứng minh, cũng như không dùng quá nhiềuvì nguy cơ gây độc cho gan và thận. Cũng không nên dùng nhiều thảo dượckhác nhau cùng một lúc vì tác dụng tương phản của thuốc. - Thảo dược cũng có tác dụng phụ như bạch quả gây xuất huyết; mahoàng (ephedra) gây tăng huyết áp, nhức đầu, rối loạn nhịp tim, mệt mỏi khômiệng, mất định hướng... Ma hoàng hiện nay đã bị cấm bày bán tại Hoa Kỳ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 40 0 0 -
7 trang 39 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
21 trang 37 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Thuốc nhuận tràng và cách dùng
4 trang 34 0 0 -
Dinh dưỡng cho ba bầu trong 3 tháng giữa
5 trang 33 0 0