Dùng thuốc ở phụ nữ mang thai
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.29 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ khi có thảm họa do dùng thuốc thalidomid đối với phụ nữ mang thai, việc dùng thuốc ở đối tượng này trở nên hết sức thận trọng. Phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh gắn liền với nhau về mặt sinh lý và rau thai không phải là hàng rào ngăn cản. Trừ các thuốc phân tử lớn (như insulin, héparin), còn các thuốc khác mà bà mẹ sử dụng đều đi qua rau thai và có ảnh hưởng tức thời hay lâu dài tới thai nhi. Tác động của thuốc đối với sự phát triển của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng thuốc ở phụ nữ mang thai Dùng thuốc ở phụ nữ mang thai Từ khi có thảm họa do dùng thuốc thalidomid đối với phụ nữmang thai, việc dùng thuốc ở đối tượng này trở nên hết sức thận trọng.Phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh gắn liền với nhau về mặt sinh lý và rauthai không phải là hàng rào ngăn cản. Trừ các thuốc phân tử lớn (nhưinsulin, héparin), còn các thuốc khác mà bà mẹ sử dụng đều đi qua rauthai và có ảnh hưởng tức thời hay lâu dài tới thai nhi. Tác động của thuốc đối với sự phát triển của thai nhi trong tửcung: - Trước khi thai bám vào cơ thể mẹ (hoàn thành sau 12 ngày thụ thai),thuốc không gây hậu quả gì đáng kể cho thai nhi. - Thời gian ở dạng phôi: có nguy cơ dị dạng lớn (13-56 ngày sau khithụ thai). - Từ tháng thứ 2 đến khi sinh có sự phát triển và trưởng thành nhiềucơ quan ở thai nhi (hệ thần kinh trung ương, bộ phận sinh dục, thận...) có cácbiến dạng tiếp theo do thuốc: + Ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi (toàn phần hay một phần cơthể). + Bất thường về chức năng tạm thời hay vĩnh viễn. Các thuốc ít gây tác dụng phụ khi bà mẹ có thai Các hormon: khả năng nam hóa thai nhi chỉ là cá biệt (như khi bà mẹdùng dẫn chất của testosteron). Các vaccin: dùng vaccin là cần thiết cho bàmẹ mang thai để phòng tránh bệnh lây nhiễm. Dùng vaccin cho bà mẹ trướchay khi bắt đầu có thai thường không gây hậu quả trong quá trình mang thai. Thuốc gây hậu quả rõ rệt cho người mẹ mang thai cuối kỳ Thuốc chữa tăng huyết áp cho người mẹ (chống chỉ định dùng thuốcđối kháng calci). Thuốc chữa bệnh dị ứng cho người mẹ (dùng thuốc chẹnbeta gây nguy cơ cho cả mẹ lẫn con). Sau đây là các thuốc có nguy cơ gây quái thai: Một số thuốc chữa bệnh ngoài da cho bà mẹ như thuốc isotretinoingây dị dạng cho thai nhi ở hệ thần kinh trung ương, tai ngoài và tim). Thuốcđiều trị bệnh mạn tính như các thuốc chữa động kinh natri valproat,carbamazepin gây biến dạng ở ống thần kinh cho 1-2% thai nhi. Các thuốcchống đông tụ (như warfarin) gây hội chứng cho thai nhi ở 4-6% trường hợpnhư dị dạng mặt (xương mũi), giảm sản ở đốt tay chân, vôi hóa xương...Thời gian có nguy cơ: các tuần 6-9 tuần, có thể đến tuần 12 sau khi bà mẹmất kinh. Thuốc gây dị dạng ở não có 2% trường hợp khi thai ở quý thứ 2và/hoặc quý thứ 3. Thuốc chống viêm không steroid: gây thiểu năng thậnvĩnh viễn (do gây độc tính cho thận ở thai nhi, gây nguy cơ xuất huyết).Chống chỉ định khi bà mẹ có thai đã 6 tháng. Thuốc kháng lao gây cảm ứngtới men như rifampycin gây hội chứng băng huyết sớm khi bà mẹ trở dạvà/hay trong 24 giờ đầu tiên khi trẻ sinh ra vì thiếu hụt vitamin K. Các thuốcchống co giật gây cảm ứng tới men (như phenobarbital, carbamazepin,primidon) gây bất thường cho sự cân bằng photphocalci do thiếu vitamin D.Các thuốc chống co giật, không gây cảm ứng tới men gan (như acid valpric)gây nguy cơ giảm tiểu cầu, giảm tập kết tiểu cầu, fibrinogen và các yếu tốgây đông tụ. Thuốc hướng tâm thần như: an thần kinh (phenothiazin), chốngliệt rung (kết hợp với trihexyphenidyl), chống trầm cảm (imipramin), cácbenzodiazepin. Các thuốc trên gây nhiều biến chứng: tim đập nhanh, bí đái, rối loạnhô hấp... Thuốc chẹn beta (như propanolol) gây giảm đường huyết, đôi khisuy tim cấp. Tóm lại, phụ nữ đang chữa bệnh muốn có con cần hỏi ý kiến các bácsĩ chuyên khoa và có biện pháp xử lý khi bà mẹ mang thai dùng thuốc đểkhông gây nguy cơ cho thai nhi và trẻ sơ sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng thuốc ở phụ nữ mang thai Dùng thuốc ở phụ nữ mang thai Từ khi có thảm họa do dùng thuốc thalidomid đối với phụ nữmang thai, việc dùng thuốc ở đối tượng này trở nên hết sức thận trọng.Phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh gắn liền với nhau về mặt sinh lý và rauthai không phải là hàng rào ngăn cản. Trừ các thuốc phân tử lớn (nhưinsulin, héparin), còn các thuốc khác mà bà mẹ sử dụng đều đi qua rauthai và có ảnh hưởng tức thời hay lâu dài tới thai nhi. Tác động của thuốc đối với sự phát triển của thai nhi trong tửcung: - Trước khi thai bám vào cơ thể mẹ (hoàn thành sau 12 ngày thụ thai),thuốc không gây hậu quả gì đáng kể cho thai nhi. - Thời gian ở dạng phôi: có nguy cơ dị dạng lớn (13-56 ngày sau khithụ thai). - Từ tháng thứ 2 đến khi sinh có sự phát triển và trưởng thành nhiềucơ quan ở thai nhi (hệ thần kinh trung ương, bộ phận sinh dục, thận...) có cácbiến dạng tiếp theo do thuốc: + Ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi (toàn phần hay một phần cơthể). + Bất thường về chức năng tạm thời hay vĩnh viễn. Các thuốc ít gây tác dụng phụ khi bà mẹ có thai Các hormon: khả năng nam hóa thai nhi chỉ là cá biệt (như khi bà mẹdùng dẫn chất của testosteron). Các vaccin: dùng vaccin là cần thiết cho bàmẹ mang thai để phòng tránh bệnh lây nhiễm. Dùng vaccin cho bà mẹ trướchay khi bắt đầu có thai thường không gây hậu quả trong quá trình mang thai. Thuốc gây hậu quả rõ rệt cho người mẹ mang thai cuối kỳ Thuốc chữa tăng huyết áp cho người mẹ (chống chỉ định dùng thuốcđối kháng calci). Thuốc chữa bệnh dị ứng cho người mẹ (dùng thuốc chẹnbeta gây nguy cơ cho cả mẹ lẫn con). Sau đây là các thuốc có nguy cơ gây quái thai: Một số thuốc chữa bệnh ngoài da cho bà mẹ như thuốc isotretinoingây dị dạng cho thai nhi ở hệ thần kinh trung ương, tai ngoài và tim). Thuốcđiều trị bệnh mạn tính như các thuốc chữa động kinh natri valproat,carbamazepin gây biến dạng ở ống thần kinh cho 1-2% thai nhi. Các thuốcchống đông tụ (như warfarin) gây hội chứng cho thai nhi ở 4-6% trường hợpnhư dị dạng mặt (xương mũi), giảm sản ở đốt tay chân, vôi hóa xương...Thời gian có nguy cơ: các tuần 6-9 tuần, có thể đến tuần 12 sau khi bà mẹmất kinh. Thuốc gây dị dạng ở não có 2% trường hợp khi thai ở quý thứ 2và/hoặc quý thứ 3. Thuốc chống viêm không steroid: gây thiểu năng thậnvĩnh viễn (do gây độc tính cho thận ở thai nhi, gây nguy cơ xuất huyết).Chống chỉ định khi bà mẹ có thai đã 6 tháng. Thuốc kháng lao gây cảm ứngtới men như rifampycin gây hội chứng băng huyết sớm khi bà mẹ trở dạvà/hay trong 24 giờ đầu tiên khi trẻ sinh ra vì thiếu hụt vitamin K. Các thuốcchống co giật gây cảm ứng tới men (như phenobarbital, carbamazepin,primidon) gây bất thường cho sự cân bằng photphocalci do thiếu vitamin D.Các thuốc chống co giật, không gây cảm ứng tới men gan (như acid valpric)gây nguy cơ giảm tiểu cầu, giảm tập kết tiểu cầu, fibrinogen và các yếu tốgây đông tụ. Thuốc hướng tâm thần như: an thần kinh (phenothiazin), chốngliệt rung (kết hợp với trihexyphenidyl), chống trầm cảm (imipramin), cácbenzodiazepin. Các thuốc trên gây nhiều biến chứng: tim đập nhanh, bí đái, rối loạnhô hấp... Thuốc chẹn beta (như propanolol) gây giảm đường huyết, đôi khisuy tim cấp. Tóm lại, phụ nữ đang chữa bệnh muốn có con cần hỏi ý kiến các bácsĩ chuyên khoa và có biện pháp xử lý khi bà mẹ mang thai dùng thuốc đểkhông gây nguy cơ cho thai nhi và trẻ sơ sinh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 40 0 0 -
7 trang 39 0 0
-
21 trang 37 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Thuốc nhuận tràng và cách dùng
4 trang 34 0 0 -
Dinh dưỡng cho ba bầu trong 3 tháng giữa
5 trang 33 0 0